Mỹ dường như muốn kéo các đồng minh về phía họ khi cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc, nhưng đòn thuế đã đẩy các đối tác ra xa Washington hơn.
Ông Trump ca ngợi chiến lược thuế quan mới, nhưng tác động sâu rộng của đòn thuế có thể ảnh hưởng tới mức độ ủng hộ ông và hình ảnh của Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Trump chuẩn bị kỷ niệm mốc 100 ngày đầu nhiệm kỳ, nhưng bộ máy hoàn hảo mà ông ca ngợi đang xuất hiện nhiều vấn đề.
Sau khi công bố đòn thuế khiến cả thế giới chấn động, Tổng thống Trump đã thay đổi quyết định khi thấy những biến động tiêu cực từ thị trường chứng khoán.
Sông Indus chảy qua Ấn Độ và Pakistan có thể khiến căng thẳng song phương leo thang, khi New Delhi tuyên bố đình chỉ hiệp ước chia sẻ nguồn nước.
Dù Nga không bị ông Trump áp thuế đối ứng, giá dầu toàn cầu giảm sau đòn thuế của Mỹ có thể ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn thu và tăng trưởng kinh tế của Moskva.
Trung Quốc đang nắm trong tay "vũ khí bí mật" là công nghệ robot tự động, được hỗ trợ bởi AI, giúp cách mạng hóa ngành sản xuất và giảm thiểu tác động từ đòn thuế.
Tổng thống Trump vừa phát đi tín hiệu về khả năng giảm thuế với Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh không coi đây là dấu hiệu để nhượng bộ.
Đàm phán hòa bình Nga - Ukraine gần như bế tắc bất chấp nỗ lực thúc đẩy của ông Trump, trong đó nút thắt lớn nhất là vấn đề chủ quyền của bán đảo Crimea.
Khởi kiện chính quyền Trump, Harvard muốn tòa án nhanh chóng xử lý để giải tỏa áp lực tài chính, cũng như tập hợp ủng hộ từ các đại học khác trong cuộc đối đầu Nhà Trắng.
Lời khuyên từ các cố vấn cùng việc thị trường phản ứng tiêu cực được coi là động lực khiến ông Trump dừng ý định sa thải Chủ tịch Fed.
Nhậm chức gần 100 ngày nhưng ông Trump chưa thể đạt những thỏa thuận "to đẹp" như cam kết, thậm chí cả những mục tiêu ông nói sẽ hoàn thành trong vài tuần.
Giáo hoàng Francis đã cố gắng giúp Giáo hội trở nên hòa nhập và cởi mở hơn, nhưng tương lai di sản này hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh đạo mới của Vatican.
Nhập khẩu tới 70% khí đốt từ Mỹ, Mexico khó có thể đưa ra lập trường cứng rắn hoặc đối đầu với ông Trump khi bất đồng về thương mại.
Phát tín hiệu sẵn sàng từ bỏ nỗ lực chấm dứt xung đột Nga - Ukraine, Mỹ dường như muốn truyền thông điệp rằng họ đang cạn kiên nhẫn và hai bên cần tăng tốc.
Chính quyền ông Trump tuyên bố cắt tài trợ cho Harvard vì từ chối yêu cầu cải cách, nhưng đại học này tin họ cần làm vậy để bảo vệ các giá trị cốt lõi của mình.
Ông Trump phàn nàn và dọa sa thải Thống đốc Fed vì không hạ lãi suất, nhưng khó làm vậy nếu không chứng minh được "lý do chính đáng".
Thành bại của Đại học Harvard khi phản đối yêu cầu từ Tổng thống Trump có thể là bài học cho các trường khác trong việc chống lại áp lực từ chính quyền.
Harvard có quỹ hiến tặng hơn 53 tỷ USD, phần nào giúp trường tiếp tục hoạt động dù bị chính quyền Trump cắt tài trợ, nhưng khó duy trì lâu dài.
Sau khi trục xuất người nhập cư phạm tội đến siêu nhà tù CECOT ở El Salvador, ông Trump giờ có ý tưởng đưa cả công dân Mỹ phạm tội tới đó.
Đại học Harvard bị cắt hàng tỷ USD tài trợ, phải dừng một số nghiên cứu và có nguy cơ bị tước quyền miễn thuế sau khi từ chối các cải cách do chính quyền Trump đưa ra.
Các quan chức kinh tế Mỹ thể hiện quan điểm, vai trò khác nhau trong đòn thuế của ông Trump, như chiến lược "tung hứng" để đạt hiệu quả cao nhất.
Nhiều đảng viên Cộng hòa gia tăng áp lực yêu cầu Tổng thống Trump thay đổi cách tiếp cận với Nga, sau đòn tập kích của Moskva khiến nhiều người chết ở Sumy, Ukraine.
Tổng thống Trump đề nghị châu Âu mua 350 tỷ USD năng lượng từ Mỹ để tránh bị áp thuế, nhưng ý tưởng này đối mặt nhiều thách thức.
Tổng thống Trump bị cáo buộc thao túng thị trường vì đăng khuyến nghị mua cổ phiếu chỉ vài giờ trước khi thông báo hoãn thuế đối ứng với nhiều đối tác.
Nhiều người cho rằng 90 ngày để đàm phán thuế với hàng loạt đối tác là quá ngắn và Bộ trưởng Bessent còn phải làm việc này với áp lực lớn từ thị trường tài chính.
Nông sản, đặc biệt là đậu tương, có thể là điểm yếu gây bất lợi cho Mỹ khi cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc leo thang.
Nền kinh tế Canada đã chao đảo từ cách đây vài tháng và nay, nó đang trên bờ vực suy thoái vì đòn thuế quan của Tổng thống Trump.
Trong khi ông Trump cho rằng áp thuế là một cách gây sức ép để Trung Quốc đàm phán, Bắc Kinh nhận định đó là hành vi "bắt nạt" không thể nhân nhượng.