Người ta vui khi có quần áo mới, được đi du lịch, đi ăn nhà hàng sang chảnh... còn bác tôi chỉ vui khi tiền tiết kiệm ngày càng tăng.
Một nửa chặng đường sinh viên đã qua, con vẫn chưa tiếp thu được kiến thức chuyên ngành khiến tôi lo lắng.
Các độc giả thuộc nhiều thế hệ, chia sẻ về những điều hối tiếc trong đời.
Đã hai lần tôi rơi vào tình huống trả 50 nghìn tiền mặt cho suất ăn 35 nghìn, chủ quán thối lại 10 nghìn rồi xin nợ.
Mẹ chỉ ở nhà nội trợ, không làm ra đồng nào, bố phải gánh toàn bộ trách nhiệm kinh tế cả gia đình, nhưng chưa bao giờ ông than phiền.
Tệp khách hàng vẫn thích uống cà phê bột xay sẵn pha phin, mà nhiều người gọi là 'thứ nước đen ngòm'.
Năm đầu tiên, thu nhập của tôi ít hơn lương văn phòng trước đó. Đến năm thứ ba, số lãi tôi thu được đã gấp ba lần lương làm thuê.
'Vị khách đến quán ăn nhà tôi dùng bữa hết 30 nghìn đồng, chuyển khoản 500 nghìn đồng rồi bắt thối lại 470 nghìn để đi mua thuốc lá'.
Tôi từng kinh ngạc vì thắc mắc rằng một máy pha cà phê rất đắt, làm sao họ thu hồi vốn nếu chỉ bán lề đường, cho tới sáng nay.
Sau cú sốc tình cảm, con gái tôi bỏ việc ở thành phố, về quê. Cả năm nay nhận lột hột điều gia công về làm cho đỡ buồn.
Ba mẹ ly hôn, đổ bệnh, một mình tôi vừa đi làm vừa chăm hai người. Suốt gần 10 năm tôi kiếm được đồng nào là tiêu hết đồng đấy.
Có quá nhiều rủi ro nếu hôm đấy tôi không cảnh giác trước lời đề nghị của vị khách 25 tuổi.
Đến thăm công ty mẹ tại Nhật Bản, khi tới trạm dừng nghỉ, tôi bất ngờ khi vợ chồng chủ tịch lập tức vào mua trà, bánh mời nhân viên.
Tôi mệt mỏi khi nghe nhân viên trẻ trả lời: 'Em không làm được', 'anh xem làm thế này đã được chưa'... chẳng khác nào học sinh hỏi thầy giáo.
Tôi chạy ăn từng bữa, thậm chí nhiều ngày không có nổi 100.000 đồng trong túi, nhưng nhận ra mình vẫn phải sống...
Thua lỗ trầm trọng sau khi thành lập công ty, tôi hiểu rằng mình thất bại vì thiếu kiến thức, kinh nghiệm, nên quyết định lao vào học đủ thứ.
'Ba dạy tôi đủ điều nhưng giữ nguyên tắc lên bàn ăn là tuyệt đối không lên lớp, giáo huấn, chỉ đơn giản để con ăn uống cho thoải mái'.
Sau cú tuột dốc đầu sự nghiệp, trong một lần cà phê ở quận 10, tôi quen vợ tương lai quê Bình Định - bước ngoặt thay đổi đời tôi.
Bố mẹ tôi ủng hộ ly hôn, nhưng tôi chưa dám quyết định vì muốn giữ gia đình vì con.
'Phải đánh vậy mới ngoan, cha nó thành công vậy cũng là nhờ hồi nhỏ ăn đòn miết đấy', người nhà chồng tôi hùa vào khi thấy anh đánh con.
Tiền lẻ thanh toán chuyển khoản đúng từng đồng, còn đưa tiền mặt thì bị làm tròn lên nghìn, bỏ qua 500 đồng.
Hơn chục năm cống hiến, trở thành một 'key-person', nhưng tôi tự hỏi: 'Nếu giờ công ty phá sản, hoặc cho thôi việc thì mình sẽ xoay xở thế nào?'.
Từ khi lên chức quản lý phòng, bạn tôi bị nhiều đồng nghiệp quay lưng, hằn học, tìm cách bới móc, bắt lỗi đến mức bật khóc giữa cuộc họp.
Tôi làm Bình Thạnh, vợ quận 4 thì nên mua nhà ở Hóc Môn hay Dĩ An đi lại cho tiện?
Lần nào về quê, tôi cũng nghe mẹ bảo: 'Hôm nay mẹ không ăn cơm nhà, mẹ đi ăn cỗ nhé'.
Chấp nhận giảm lương để không bị mất việc, tôi đành phải tiết kiệm chi tiêu bằng cách mua hàng cận date, khuyến mãi để được giá rẻ hơn.
Tháng nào rút tiền ra gửi tiết kiệm, cũng thấy lương của chồng gần như còn nguyên, không suy chuyển, tôi băn khoăn không biết anh đã sống bằng gì?
Đi làm, lao đầu vào kiếm tiền, ngoan ngoãn làm những việc văn phòng không liên quan chuyên môn, giờ tôi khó xin được việc mới nếu bị sa thải.
Từ một anh chàng mặc sơ mi bó đóng thùng, cậu em đồng nghiệp chỉ mong tới thứ sáu để mặc áo thun, quần bò.