Làm hầm chui ven biển với kỳ vọng giải quyết ùn tắc, tuy nhiên nhiều độc giả có đề xuất khác.
Nhận được tin nhắn của bạn trai mới quen, nhờ chuyển khoản vài triệu vì 'đang tiếp khách mà thiếu tiền', bạn tôi hồn nhiên làm theo rồi mất hết.
Nhiều người cho rằng 'tài sản là của cha mẹ nên muốn cho ai thừa kế thì cho', nhưng đó là một suy nghĩ sai lầm.
Ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ, nhiều đồng nghiệp của tôi mệt mỏi, thiếu sức sống, thậm chí quên luôn cả mật khẩu máy tính, email....
Khi thu nhập cao, em tôi cho con học trường quốc tế, bây giờ khi đổi việc, thu nhập giảm như bị siết vào vòng kim cô.
Chủ nhà còn nói nếu vợ chồng tôi chốt nhanh thì sẽ bớt thêm 200 triệu và chịu toàn bộ phí sang tên.
Tôi cứ tưởng là sầu riêng mini cho đến khi người bán chỉ vào hai trái bé tí chưa chín và mời mua loại 70 nghìn.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản du lịch thì nên xin nghỉ phép còn ngày lễ thì hai vợ chồng nên đưa con về quê thăm ông bà.
Nhà đầy ắp váy, áo, túi dưới 500 nghìn đồng, tưởng là hàng rẻ nhưng lại rất đắt.
Ba chị ở quê làm nông dân, nhưng một mực từ chối nhận thừa kế, muốn sang tên mảnh đất 5 tỷ cho tôi vì là con trai duy nhất.
Sau buổi lễ tốt nghiệp cử nhân Luật, tôi kéo vali về quê, bắt đầu hành trình bán nông sản, trong ánh mắt ngỡ ngàng của thầy cô, bạn bè.
Hết giặt quần áo, đi chợ, nấu ăn... lại đến nấu bột, xay cháo, chăm cháu... bà hàng xóm nhà tôi chẳng khác nào 'người giúp việc' cho con cái.
Người thì xin tiền lợp lại mái nhà, người thì kể khổ vì thất nghiệp, người thì đòi chia lộc trời cho.
Nhìn danh sách đề nghị thay đĩa phanh trước, vỏ sau, chắn ba... mà tôi hoảng.
Phỏng vấn với sếp nhỏ, sếp lớn rồi làm bài test, tôi vẫn chờ đợi vì họ không hồi âm.
Trong khi nhiều người khác lo đi ăn, chơi, hưởng thụ thì bác tôi sống tằn tiện, dùng tiền đó mua nhà tích lũy, để giờ con cái hưởng lộc.
Con trai tôi làm ăn vỡ nợ, bà hàng xóm qua đòi tiền đã cho vay vì tin tưởng uy tín trong khi tôi không hề hay biết.
Không chỉ học phí, những 'phụ phí' đi kèm khi cho con học trường quốc tế khiến bạn tôi lo lắng, tính cho con quay về trường công.
Số vàng và tiền tôi cho em vay xây nhà thời điểm đó đủ mua một mảnh đất kế bên nhà mẹ.
Mỗi năm về quê, thấy bạn bè làm ăn khấm khá, nhiều người giàu có, nhà cao cửa rộng, sắm cả xe hơi, tôi lại muốn rời bỏ thành phố.
Toàn bộ tài sản, đất đai, nhà cửa thừa kế... tôi chia đôi hết, không có đứa nào nhiều hơn, bất kể trai hay gái, ở cùng mình hay không.
Lên gấu một chiếc quần Tây giá 20.000 đồng, làm trong 5-7 phút, mỗi ngày vợ chồng người sửa quần áo cạnh nhà tôi kiếm nhẹ tiền triệu.
Mới nghe qua thì sẽ nghĩ tôi thực dụng hoặc nhà ngoại giàu, nhưng thực tế hoàn toàn khác.
Chị nói khi nào đủ tiền sẽ mua ba cây vàng trả, thế nhưng...
Mệt mỏi với áp lực công việc và cuộc sống thành thị, tôi ngỏ ý bỏ việc, bán nhà, cả gia đình về quê nhưng vợ một mực phản đối.
Lấy lý do ở cùng con thứ, ông bà tôi cho chú cả căn nhà mặt phố mấy chục tỷ, trong khi bố tôi là con cả không có gì.
Thỉnh thoảng thấy người đến đo đạc, xem nhà, bà cụ lại sợ 'hay là có ai kêu bán nhà rồi'.
Tôi nhắc nhở thì bị họ mắng chửi, thực sự rất khổ.
Mỗi lần về ngoại, tôi lại bị bố mẹ tỏ thái độ khó chịu, chửi mắng nặng lời, tìm cách đuổi đi. Họ sợ tôi về đòi phần thừa kế.