Acrolein trong thuốc lá tấn công các protein, ức chế các enzym khiến cholesterol xấu dễ bị oxy hóa làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ.
Đáp án của những câu trắc nghiệm bên dưới giúp bạn biết cách kiểm soát mức cholesterol ổn định, phòng ngừa các bệnh tim mạch.
Tập thể dục thường xuyên, cắt giảm muối, bỏ thuốc, quản lý tình trạng mạn tính có thể giúp bạn giảm nguy cơ suy tim.
Bỏ thuốc lá, thay đổi chế độ ăn uống, kiểm tra sức khỏe định kỳ… giúp ngăn ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch.
Người có tiền sử huyết áp cao, cholesterol cao, tiểu đường, thành động mạch bị ảnh hưởng có nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch.
Hàm lượng cholesterol cao ảnh hưởng đến tim mạch nhưng không phải tất cả các thực phẩm giàu cholesterol đều xấu, có những loại cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, tốt cho tim mạch.
Các hợp chất trong quả nho có thể bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim bằng cách giảm cholesterol “xấu” trong máu, ngăn ngừa hẹp động mạch.
Trẻ em có mức cholesterol cao có thể đối mặt với nhiều hệ lụy sức khỏe, cần kiểm soát bằng chế độ ăn, vận động phù hợp.
50% con của người mắc cholesterol cao di truyền có thể thừa hưởng những bất thường thụ thể cholesterol xấu từ cha mẹ.
Mỡ lợn, dầu dừa, bơ kem, phomai là những chất béo làm tăng cholesterol trong máu, không tốt cho người mắc bệnh tim mạch.
Tuân thủ chế độ ăn thuần chay có liên quan đến việc giảm mức cholesterol, các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim.
Yến mạch, các loại đậu, hạt lanh... cung cấp chất chống oxy hóa và chất béo lành mạnh, hỗ trợ cân bằng mức cholesterol.
Uống nhiều cà phê, giảm cân nhanh chóng, hút thuốc lá, căng thẳng tâm lý, mang thai có thể nhanh chóng làm tăng cholesterol.
Chiết xuất catechin trong trà xanh góp phần giúp giảm cholesterol xấu (LDL), tăng cholesterol tốt (HDL) trong cơ thể.
Tỏi có tác dụng giảm cholesterol "xấu" trong máu, giúp cải thiện khả năng miễn dịch, giảm huyết áp, có đặc tính chống oxy hóa.
Cholesterol và chất béo trung tính trong cơ thể cao có thể gây nên tình trạng ban đỏ do rối loạn lưu lượng máu, vẩy nến, thuyên tắc cholesterol.
Người mắc bệnh tim nên căn cứ vào lượng chất béo lành mạnh và điểm bốc khói để lựa chọn loại dầu ăn tốt cho sức khỏe.
Ăn nhiều cơm trắng, ăn ngọt, nhiều chất béo không tốt, lạm dụng rượu bia là những thói quen gây rối loạn mỡ máu, tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Loại bỏ dầu mỡ trong bữa ăn không làm giảm cholesterol trong máu mà có thể gây ra phản tác dụng.
Nghiên cứu cho thấy ăn một quả bơ mỗi ngày có thể giúp giảm cholesterol toàn phần và cholesterol xấu LDL; tăng lượng chất xơ, chất béo lành mạnh.
Chế độ ăn uống nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất, ngũ cốc, chất béo lành mạnh… giúp giảm lượng cholesterol xấu, cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu.
Chế độ ăn giàu chất xơ hòa tan, chất béo không bão hòa; ít đường bổ sung; nhiều trái cây, rau, đậu nành… giúp giảm cholesterol toàn phần và cholesterol xấu LDL.
Thịt gia cầm bỏ da, thịt lợn thăn, thịt bò thăn, cá là những loại thịt có hàm lượng cholesterol thấp, ít chất béo bão hòa, tốt cho tim mạch.
Thuyên tắc cholesterol có thể gây ra các triệu chứng: sốt, mệt mỏi, giảm cân, ăn mất ngon, loét da, đau chân hoặc ngón chân, mù đột ngột, đau đầu…
Bàn chân trông bất thường, móng chân giòn, đau khi đi bộ... là những triệu chứng sớm cho thấy lượng cholesterol cao.
Phụ nữ không lo lượng cholesterol cao, người dưới 40 tuổi, sức khỏe ổn định không cần kiểm tra cholesterol là những sai lầm khi chăm sóc sức khỏe.