Ngũ cốc nguyên hạt, quả mọng... chứa nhiều chất xơ hòa tan và vitamin giúp cơ thể loại bỏ cholesterol xấu dư thừa, tăng cholesterol tốt.
Cà phê có lợi cho sức khỏe tổng thể nhưng với người bị cholesterol cao, cần xem xét cách pha chế, liều lượng uống và những nguyên liệu được thêm vào.
Bột yến mạch, quả bơ chứa nhiều chất béo và chất xơ không bão hòa, không có cholesterol giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Mỗi ngày ăn bao nhiêu quả trứng thì tốt cho tim, lòng đỏ hay lòng trắng trứng chứa nhiều cholesterol hơn... những thắc mắc này được giải đáp qua câu hỏi trắc nghiệm dưới đây.
Một số thực phẩm có thể giúp kiểm soát hoặc cải thiện lượng cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Một số loại sinh tố cung cấp dưỡng chất thiết yếu giúp bạn có một trái tim khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ giảm cholesterol hiệu quả.
Lòng trắng trứng, bánh mì nướng bơ, quả mọng, cá hồi... có chất béo lành mạnh, chất xơ và vitamin góp phần cân bằng cholesterol.
Mức cholesterol tốt của cơ thể nên nằm trong khoảng 40 mg/dL đến 60 mg/dL, có thể cải thiện nhờ tập thể dục, bỏ thuốc lá và giảm cân.
Cholesterol cao khiến máu không được lưu thông sẽ gây đau, chuột rút và co thắt ở chân, nếu tích tụ trong võng mạc có thể gây tắc tĩnh mạch võng mạc.
Người đàn ông bị rối loạn mỡ máu nhiều năm, dẫn đến hẹp nặng mạch vành gây nhồi máu cơ tim cấp, suýt đột tử nếu không can thiệp kịp thời.
Xem trước thực đơn, cân nhắc thực phẩm có chất béo bão hòa sẽ giúp người có cholesterol cao an tâm khi ăn ngoài hàng quán cùng bạn bè, gia đình.
Ăn nhẹ với các loại hạt, dùng rau củ trong bữa tối, uống một ly rượu vang vừa phải… là những cách ăn uống có lợi cho người bệnh mỡ máu cao.
Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy, socola có vai trò hỗ trợ tăng cholesterol tốt, kiểm soát cholesterol xấu (LDL) và có lợi cho sức khỏe tim mạch.
Ít vận động có thể dẫn đến dư thừa chất béo, làm tăng lượng mỡ tích tụ trên gan, làm tăng lượng cholesterol trong cơ.
Giảm cân, luyện tập thể dục, theo dõi tổng lượng carbs và chất béo bão hòa có thể giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát cholesterol trong máu.
Lúa mì nguyên hạt, gạo lứt, hạt diêm mạch, yến mạch… là những thực phẩm góp phần giảm cholesterol.
Salad cá ngừ, bánh mì nguyên hạt, trái cây và rau củ tươi, quả hạch là những đồ ăn có thể góp phần giúp ổn định lượng đường trong máu.
Sữa bò làm tăng cholesterol trong máu, trong khi sữa đậu nành, hạnh nhân, đậu xanh… chứa hàm lượng cholesterol thấp, có lợi cho sức khỏe tim mạch.
Tôi thấy bản thân ăn uống rất khoa học, ít ăn thực phẩm dầu mỡ, đồ ngọt, ăn nhiều rau xanh… nhưng chỉ số cholesterol vẫn cao. Không rõ lý do tại sao? (Hà Minh, 38 tuổi, Bình Dương).
Cholesterol cao ảnh hưởng gì đến cơ thể, nó có gây mệt mỏi, dẫn đến đột quỵ không…là những câu hỏi thường gặp về tình trạng cholesterol cao.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn hiểu rõ hơn về những nguyên nhân làm tăng cholesterol, tác động và cách điều trị cholesterol cao.
Ngồi liên tục nhiều giờ làm chậm quá trình trao đổi chất, khiến cơ thể giảm chuyển đổi cholesterol "xấu" thành cholesterol "tốt", tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Hoạt động thể chất, giữ cân nặng ổn định, không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia góp phần làm giảm cholesterol xấu (LDL).
Trắc nghiệm sau đây giúp bạn hiểu hơn về thực phẩm chứa cholesterol, lưu ý khi sử dụng thực phẩm có nhãn "hàm lượng cholesterol thấp".
Mức glucose trong máu cao khiến chất béo trong cơ thể phân hủy nhanh hơn, dẫn đến các thay đổi bất thường về cholesterol, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ.
Vitamin B3, các chất xơ hòa tan, chiết xuất atiso… góp phần giúp giảm cholesterol xấu (LDL) trong máu, có lợi cho sức khỏe tim mạch.