Tôm chứa hàm lượng cholesterol cao nhưng không làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng ít dầu.
Lối sống ít vận động, chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, một số bệnh lý như đái tháo đường, bệnh thận mạn... có thể dẫn đến mỡ máu cao.
Người trưởng thành khỏe mạnh có mức cholesterol bình thường có thể ăn 1-2 quả trứng mỗi ngày; người bị thừa cân không nên ăn quá 4-5 quả mỗi tuần.
Cholesterol cao thường gây ra đột quỵ hoặc đau tim do mảng bám tích tụ trong động mạch.
Trà xanh, sữa đậu nành, nước ép cà chua, sữa yến mạch, đồ uống cacao… có thể giúp cải thiện nồng độ cholesterol tốt, kiểm soát mức cholesterol xấu.
Trứng, phô mai, tôm cua, thịt bò... là những thực phẩm chứa nhiều cholesterol lành mạnh, tránh đồ chiên, thức ăn nhanh, thịt chế biến sẵn, đồ ngọt.
Chế độ ăn uống nhiều chất béo bão hòa, nhiều đường, người mắc bệnh thận, tiểu đường làm tăng mức cholesterol.
Ăn sáng bằng bột yến mạch, tránh đồ uống có đường, ăn nhiều cá, tiêu thụ protein từ thực vật… giúp giảm cholesterol xấu LDL và cholesterol toàn phần.
Bơ, dầu olive, cá béo, các loại hạt, ngũ cốc, đậu nành... có thể làm tăng cholesterol bảo vệ (HDL) và giảm cholesterol có hại (LDL), cải thiện sức khỏe tim mạch.
Cá, rau xanh và các loại hạt, bánh muffin, sôcôla đen và khoai tây nướng là những thực phẩm giúp giảm cholesterol tự nhiên, tốt cho tim mạch.
Tập thể dục thường xuyên, ăn nhiều chất xơ, trái cây và rau tươi; giảm muối, đường và chất béo bão hòa… có thể giúp giảm lượng cholesterol cao.
Cholesterol cao trong máu có thể dẫn đến sự lắng đọng các mảng bám trong mạch máu, gây xơ vữa động mạch, tăng nguy cơ đột quỵ và mất trí nhớ.
Rối loạn mỡ máu thường diễn tiến âm thầm nên dễ khiến người bệnh bỏ qua, theo thời gian bệnh ngày càng trầm trọng và gây khó khăn khi điều trị.