Mất thị lực - biến chứng âm thầm do tiểu đường Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thị lực âm thầm, triệu chứng không rõ ràng như nhìn mờ, lượn sóng, lóe sáng, thường phát hiện khi tình trạng nặng.
Vẹo chân do biến chứng tiểu đường mà không biết TP HCMBà Trang, 78 tuổi, hai ngón chân vẹo hướng ra ngoài, nhiễm trùng, tưởng bệnh xương khớp tuổi già song bác sĩ chẩn đoán biến dạng bàn chân do bệnh tiểu đường.
Chữa tiểu đường bằng cỏ cây, nhiều người bị biến chứng nặng Tự chữa vết thương do tiểu đường bằng cách đắp và uống lá cây, nhiều người bị biến chứng bàn chân, nhiễm trùng nặng.
5 đồ uống người tiền tiểu đường nên hạn chế Nước ngọt, nước trái cây đóng chai, cà phê sữa, rượu có thể khiến lượng đường trong máu cao, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Uống cà phê thế nào để không tăng đường huyết? Cà phê là thức uống lành mạnh nhưng đôi khi cũng tác động đến đường huyết, người bệnh tiểu đường nên chọn loại và liều lượng phù hợp để không ảnh hưởng sức khỏe.
Hai phổi trắng xóa do nhiễm trùng biến chứng bàn chân tiểu đường Hà NộiBà Thúy, 66 tuổi, tiền sử tiểu đường, đắp lá thuốc vào vết chai ở mắt cá chân, sau đó biến chứng nhiễm trùng máu, viêm phổi nặng, hai phổi trắng xóa, nguy kịch.
4 thói quen xấu làm tăng nguy cơ tiền tiểu đường Ăn nhiều thịt đỏ, ít vận động, uống nước ép trái cây quá nhiều là những thói quen không tốt làm tăng nguy cơ tiền tiểu đường.
Người tiểu đường nên cạo vôi răng mấy lần một năm? Tôi mắc bệnh tiểu đường 6 năm, sợ biến chứng răng miệng nên chăm sóc răng rất kỹ. Tôi nên cạo vôi răng mấy tháng một lần? (Đặng Sanh, TP HCM)
Tại sao người tiểu đường thường bị hư móng tay, chân? Tôi mắc bệnh tiểu đường gần 10 năm nay, móng chân hay bị dày, quặp vào, sau đó hư thường xuyên. Tình trạng này có nguy hiểm không, do đâu? (Thu Trang, 45 tuổi Đồng Nai)
Nguyên nhân da người tiểu đường lão hóa nhanh Tôi mắc bệnh tiểu đường 5 năm, 33 tuổi nhưng da nhăn nheo, dễ tổn thương. Da của người bệnh tiểu đường có lão hóa nhanh hơn bình thường, tại sao? (Vũ Chi, Đồng Nai)
Bệnh võng mạc tiểu đường Bệnh võng mạc tiểu đường là biến chứng tiểu đường, xảy ra do các mạch máu của võng mạc bị tổn thương, gây chảy máu, giảm hoặc mất thị lực, nhận diện màu kém.
5 loại quả giúp ổn định đường huyết Chanh, lê, táo, cam, ổi giàu chất xơ và chất dinh dưỡng, ít đường nên không làm đường huyết tăng cao sau ăn.
Hạ đường huyết Hạ đường huyết xảy ra khi có quá nhiều insulin trong cơ thể, khiến lượng đường trong máu thấp, phổ biến ở người bệnh tiểu đường type 1 hơn type 2.
Làm gì khi đường huyết tăng cao? Uống nhiều nước, vận động phù hợp, bổ sung protein, kiểm soát căng thẳng có thể giúp người bệnh tiểu đường hạ đường huyết.
Nhiễm trùng từ vết xước nhỏ, người bệnh tiểu đường phải cắt bỏ chân TP HCMÔng Tân, 69 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 20 năm, hai tháng trước tự lấy khóe móng gây xước chân, nhiễm trùng, hoại tử.
Làm gì khi tăng đường huyết? Nhiều người cho rằng khi đường huyết tăng nên hạn chế vận động, ngồi yên một chỗ hoặc đi ngủ để cơ thể nghỉ ngơi giúp hạ chỉ số. Đúng hay sai?
Giảm 10 kg mới phát hiện bệnh tiểu đường TP HCMChị Thủy, 44 tuổi, giảm 10 kg trong vòng một tháng dù không ăn kiêng hay tập luyện, sau đó đột ngột mê man, bác sĩ xác định mắc bệnh tiểu đường.