Người bệnh đái tháo đường cần giữ kỷ luật ăn uống lành mạnh, duy trì vận động, giúp ổn định đường huyết trong dịp Tết.
Các triệu chứng đặc thù của bệnh tiểu đường ở phụ nữ như khát nước, hội chứng buồng trứng đa nang và kháng insulin, nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc kinh nguyệt không đều.
Cả nước có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường, song một nửa số đó không biết mắc bệnh, dẫn đến không được điều trị kịp thời, theo các chuyên gia y tế.
Hơn 800 triệu người trên thế giới mắc bệnh tiểu đường, tăng gấp đôi trong vòng ba thập niên, theo nghiên cứu mới nhất của tạp chí Lancet.
15% bệnh nhân tiểu đường gặp vấn đề với chân, cần chú ý các dấu hiệu bao gồm vết cắt, loét, bỏng và phồng rộp không lành; da khô, nứt nẻ; mắt cá có vết chai; nhiễm nấm; móng chân mọc ngược và cong, sưng.
Người cơ địa dị ứng, tiểu đường, huyết áp cao, gặp vấn đề răng miệng, bệnh dạ dày hoặc dễ bốc hỏa không nên ăn dứa do một số chất trong loại quả này có thể gây kích ứng.
Phú ThọBé trai 13 tuổi, nôn nhiều, đau đầu, nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê do biến chứng đái tháo đường.
Người tiểu đường hạn chế đồ ngọt, sữa nguyên béo, bánh mì trắng, gạo trắng, nước ép trái cây có đường để ổn định đường huyết, tránh tăng đột biến.
Trái lê, táo, lựu, anh đào, cam, giàu chất xơ, vitamin và chất chống oxy hóa, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu vào buổi sáng.
Phú ThọNgười đàn ông 66 tuổi luôn cảm thấy khát nước, uống nước liên tục và sụt hai kg trong một tuần, đi khám phát hiện đường huyết tăng cao.
Uống nước lọc, sinh tốt cà chua, các loại trà giàu chất xơ, chất chống oxy hóa, hỗ trợ duy trì chức năng của hormone insulin, ổn định lượng đường trong máu.
Ăn trứng, thịt gà, nấm xào, ớt chuông giàu chất xơ và protein trong bữa tối giúp no lâu, ít ảnh hưởng đến đường huyết.
Tôi mắc bệnh đái tháo đường type 2, ăn hoàn toàn gạo lứt để giảm đường huyết, chữa hết bệnh được không, cần lưu ý gì? (Hà Văn, TP HCM)
Ăn hạnh nhân, rau xanh, trái bơ, quế và dầu ô liu cung cấp các chất dinh dưỡng có lợi, góp phần kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.
Những loại quả quen thuộc như dưa hấu, xoài, nho, chuối có khiến người bệnh tiểu đường tăng đường huyết sau ăn, kiểm tra để chọn phù hợp.
Ăn nhiều thực phẩm nguyên cám, các loại hạt, đậu và hấp thu ít nhất 30 g chất xơ mỗi ngày giúp giảm cholesterol và kiểm soát đường huyết.
Người có chỉ số đường huyết cao nên ăn tối với thực phẩm giàu protein, chất béo lành mạnh, rau củ ít tinh bột.
TP HCMNgười đàn ông 50 tuổi, đi khám do mắt mờ, khó quan sát, kiểm tra thị lực chỉ còn 1/10, nguy cơ mù, do mắc tiểu đường nhưng không tuân thủ điều trị.
Ăn uống khoa học, bổ sung thực phẩm đa dạng, uống sữa, tập thể dục và theo dõi đường huyết đều đặn là cách giúp đường huyết ổn định.
Dứa, sầu riêng, mít, chuối chín, xoài chín chứa lượng đường cao, nhiều carbohydrate dễ làm tăng đường huyết.
Người bệnh tiểu đường nên tránh ngũ cốc có đường, bánh mì ngọt, sữa chua có hương vị, nước ép trong bữa sáng vì chúng có thể làm đường huyết tăng nhanh sau khi ăn.
MỹĂn nhiều thực phẩm lên men, duy trì giấc ngủ chất lượng, kiểm soát căng thẳng hay cắt giảm rượu bia… có thể giúp tăng tuổi thọ.
Hà NộiNam sinh 22 tuổi béo phì, gần đây mệt mỏi, đi khám phát hiện bị đái tháo đường type 2, được cho là ca bệnh ít gặp.
Tôi rất thích ăn sầu riêng, song loại quả này ăn nhiều có làm tăng đường huyết hay nổi mụn trứng cá không? (Ngân, 25 tuổi, TP HCM)
Không hoặc cắt giảm thực phẩm có đường, tiêu thụ nhiều trái cây, rau củ, hạn chế thịt đỏ là những cách đơn giản giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Người bệnh đái tháo đường nên ăn uống cẩn thận, tránh bỏ bữa, tránh rượu bia, ngủ đủ giấc và tập thể dục đều đặn để ngăn bệnh trở nặng.