Sau 30/4/1975, thiếu thiết bị, các kỹ sư dùng cao su đệm xích xe thiết giáp, nòng đại bác chế tạo linh kiện vận hành nhà máy nước cung cấp cho hàng triệu dân TP HCM.
Bình Tân là ví dụ điển hình cho hệ quả của phát triển đô thị không đi theo quy hoạch. Mục tiêu của Nhà nước đã thua thị trường, theo nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP HCM Võ Kim Cương.
Sài Gòn sau chiến tranh như lát cắt của "một quả trứng", với lòng đỏ ở giữa là quận 1, 3 được quy hoạch theo chuẩn đô thị, còn lòng trắng xung quanh là những khu lụp xụp, ổ chuột.
Cao tốc Vân Phong - Nha Trang dài hơn 83 km, tổng đầu tư 12.000 tỷ đồng, khai thác đoạn 70 km vào chiều qua phục vụ người dân dịp lễ 30/4.
Cầu nối Tiền Giang với Bến Tre hợp long ngày 19/4 sau 3 năm thi công, sớm hơn so với dự kiến 4 tháng để về đích trước 2/9.
Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, đường kết nối và 20 km cao tốc Bến Lức - Long Thành được đưa vào khai thác; hai đoạn Vành đai 2 TP HCM được khởi công, sáng 19/4.
Đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa thuộc dự án chống kẹt xe Tân Sơn Nhất, kết nối nhà ga T3 sẽ thông xe toàn tuyến vào ngày 19/4.
Metro Bến Thành - Suối Tiên, cầu Ba Son, Phú Mỹ, loạt đại lộ Đông Tây, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh,... là những công trình lớn giúp thay đổi diện mạo TP HCM trong 50 năm qua.
Nhà ga sân bay T3 Tân Sơn Nhất tổng đầu tư 11.000 tỷ đồng hoàn thiện những công đoạn cuối để đón chuyến bay đầu tiên hôm nay kịp phục vụ đại lễ 30/4.
Sau thống nhất, do không có đường bộ, từ trung tâm huyện Cần Giờ tới nội đô TP HCM phải vượt biển qua Vũng Tàu rồi về thành phố, thời gian mất nửa ngày, chưa kể bão, sóng to, gió lớn, tàu bè đi lại khó khăn.
Metro Bến Thành - Suối Tiên sẽ kéo dài thời gian hoạt động kết hợp với tăng cường xe buýt đến ga T3 Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp lễ.
Hai dự án lớn khu vực Tân Sơn Nhất, nhiều hạng mục quan trọng ở các công trình trọng điểm khác sẽ hoàn thành, cùng 3 dự án lớn được khởi công dịp 30/4 tới.