Trẻ thừa cân, béo phì cần ăn đầy đủ dưỡng chất vào buổi sáng, ưu tiên đạm, chất xơ, các vi chất, hạn chế mỳ gói vì chứa chất béo xấu.
Việc lựa chọn thực phẩm cung cấp chất béo tốt, liều lượng phù hợp giúp trẻ phát triển, tăng trưởng, hạn chế nguy cơ béo phì, bệnh tim mạch.
Quan tâm đến khẩu vị, cho trẻ uống đủ nước, tăng số bữa ăn, tránh lạm dụng kháng sinh… có thể giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Rụng tóc hơn 100 sợi mỗi ngày, mệt mỏi không rõ nguyên nhân, xuất hiện vết bầm trên da... là biểu hiện cơ thể thiếu sắt, vitamin.
Chế độ ăn nhiều cá, hạt và quả hạch có thể giúp cơ thể nhận nhiều omega-3.
Mẹ bầu ốm nghén nặng nên chia nhỏ bữa ăn và ưu tiên bổ sung protein, lipid, kẽm, sắt, vitamin C, B… để thai nhi phát triển, hạn chế nghén.
Mắc bệnh nhiễm trùng, chức năng tiêu hóa kém… là những nguyên nhân thường gặp khiến trẻ bị biếng ăn bệnh lý mà phụ huynh cần nhận biết.
Vitamin E giúp giảm dấu hiệu của stress oxy hóa, kiểm soát chứng đau bụng kinh ở phụ nữ, phòng ngừa bệnh tim.
Nhiều mẹ nghĩ nước hầm xương bổ dưỡng, cho trẻ ăn nhiều sẽ khỏe mạnh, cao lớn, tuy nhiên điều này không đúng, có thể khiến bé thiếu vi chất.
Nếu bé chỉ muốn uống sữa mà không chịu ăn dặm, mẹ nên kiên nhẫn, thử cho bé ăn bằng tay và ăn các món ăn hấp dẫn khác nhau.
Khoai lang chứa nhiều beta carotene, giàu viatmin A góp phần cân bằng mức cholesterol, đậu Hà Lan có nhiều chất xơ, hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa.
MỹKhi được mẹ khuyên ăn thử quả dưa chuột vào năm 19 tuổi, Jacqui Tetreault lên cơn hoảng loạn.
Trẻ biếng ăn có thể do cơ thể thiếu vi chất như kẽm, vitamin nhóm B, selen, axit amin thiết yếu, khiến khả năng chuyển hóa, hấp thu dinh dưỡng kém.
Ép trẻ ăn có thể khiến bé biếng ăn, dẫn đến còi cọc, hoặc ngược lại trẻ hấp thu quá nhiều năng lượng dễ thừa cân, béo phì.
Dinh dưỡng khoa học, hợp lý trong các giai đoạn vàng sẽ giúp trẻ phát triển trí não tối ưu, nâng cao chỉ số IQ, EQ và khả năng nhận thức.
Cha mẹ tìm hiểu sở thích, cho bé ăn thử thực phẩm có vị ngọt với hàm lượng nhỏ, bổ sung trái cây để trẻ làm quen với rau xanh.