Họa sĩ Lily Lai, 27 tuổi, khắc họa vẻ đẹp của phụ nữ, tôn vinh tình mẫu tử trong tranh sơn mài.
Người chiến sĩ phải cải trang, không dám nhận gia đình để hoạt động cách mạng trong vở tuồng ''Tình mẹ''.
Loạt ảnh đường Catinat nhộn nhịp, cầu quay Khánh Hội ở Bến Chương Dương, được giới thiệu trong triển lãm về Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.
Tranh về không khí làm việc, công nhân ở xưởng đóng tàu Ba Son năm 1977-1978 của họa sĩ Huỳnh Phương Đông được trưng bày ở TP HCM.
Hà Nội Hình ảnh đoàn quân chiến thắng trở về trong vòng tay nhân dân được thể hiện ở chương trình kịch xiếc kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Hà Nội Triển lãm tương tác với nội dung về Chiến dịch Hồ Chí Minh, ngày 30/4/1975 thu hút đông người dân và các bạn trẻ đến trải nghiệm.
Sinh thời, giáo hoàng Francis ủng hộ nhiệt thành nghệ thuật đương đại, ví lĩnh vực này là "thành phố trú ẩn" để không ai bị bỏ rơi.
Anh Ảo thuật gia Hàn Manho Han gây ấn tượng với màn biểu diễn biến trang phục trong hình thành đồ thật tại vòng loại của Britain's Got Talent.
Tác phẩm ''Khái niệm không gian, Attesa'' của Lucio Fontana gồm một vết cắt dài ở giữa, đạt 1,18 triệu euro (khoảng 35 tỷ đồng).
Họa sĩ Nga Nikas Safronov là tác giả bức chân dung ông Donald Trump chưa từng công khai - món quà do Tổng thống Putin tặng người đồng cấp.
Hà Nội Họa sĩ, nhà thiết kế Thủy Nguyễn biến cây xà cừ bị đổ sau bão Yagi thành tác phẩm sắp đặt ở vườn hoa Cổ Tân.
Cảnh làm nông, vui chơi của dân thường cách đây 200-400 năm được các họa sĩ Trung Quốc tái hiện trong tranh.
TP HCM Khi nhân vật Lý Thường Kiệt (Võ Minh Lâm đóng) đọc "Nam quốc sơn hà" trong vở "Câu thơ yên ngựa", nhà hát vang lên nhiều tràng pháo tay.
Dù qua đời vì bị sát hại ở tuổi 36, gần 50 năm qua, nghệ sĩ Thanh Nga luôn ghi dấu trong lòng khán giả với sắc vóc và tài năng hiếm có.
TP HCM Kim Cương, Kim Xuân, Hồng Vân ôn kỷ niệm làm nghề dịp 10 năm chương trình "Nghệ sĩ và sàn diễn" ra đời.
Joseph Inguimberty tả phụ nữ cấy lúa, Jos Henri Ponchin vẽ cảnh chợ ở vùng quê miền Bắc khi sống tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Blogger Trung Quốc Tiểu Môn Ca nổi tiếng khi tái hiện tạo hình của Lưu Diệc Phi, Địch Lệ Nhiệt Ba bằng xì dầu, đậu phụ.
Thư pháp của tác giả Nhiêu Giới thời Nguyên, Trung Quốc, từng được vua Càn Long lưu giữ, gây tiếng vang khi xuất hiện trên thị trường.
Minh Tơ là gia tộc tuồng cổ bám trụ hơn 100 năm ở Sài Gòn, với sáu đời theo nghề hát cải lương, đại diện tiêu biểu là NSND Thanh Tòng.
Trung Quốc Các nghệ sĩ mặc cổ trang, trình diễn điệu "tiên nữ rải hoa" trên cao, được khán giả khen đẹp như trong mơ.
''Mùa xuân thống nhất'' - chương trình nghệ thuật chính luận diễn ra tại Dinh Độc Lập tối 29/4 - sẽ có quy mô lớn nhất nước trong dịp kỷ niệm.
Nghệ sĩ Minh Vương nói sau năm 1975, cả nhà ông sang Australia định cư, riêng ông quyết định ở lại TP HCM vì muốn trọn đời gắn bó cải lương.
TP HCM Long bào của vua, chúa, y phục của quận chúa, quan thời Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn được nhóm bạn trẻ phỏng dựng và trưng bày.
Indochine House ra mắt không gian thưởng lãm thứ ba tại quận 1, TP HCM, khởi đầu với triển lãm "Tương tức", ngày 6-29/4.
Không còn thời vàng son nhưng cải lương vẫn giữ mạch nguồn văn hóa, ghi dấu qua các ngôi sao như Phùng Há, Thanh Nga, Minh Vương, Lệ Thủy...
Tác phẩm về xưởng đóng tàu Ba Son, cuộc sống những năm đầu sau năm 1975 của họa sĩ Huỳnh Phương Đông được trưng bày ở TP HCM.
Hơn 200 bức gốm lấy cảm hứng từ văn chương Nguyễn Huy Thiệp được trưng bày dịp kỷ niệm sinh nhật ông.
"Vị tổ cải lương" Phùng Há, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thuộc bảy gương mặt tiêu biểu lĩnh vực văn hóa TP HCM, theo danh sách Sở Nội vụ công bố.
Lê Thị Lựu - nữ danh họa đầu tiên của mỹ thuật đương đại Việt Nam - ghi dấu ấn với những bức tranh lụa tinh tế về phụ nữ, trẻ em.