Tiêu thụ 15 gram carbohydrate khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dL và kiểm tra lại lượng đường trong máu sau 15 phút.
Các thực phẩm chứa carbohydrate phức tạp như ngũ cốc nguyên hạt, quả hạch, chất béo lành mạnh không làm tăng lượng đường trong máu.
Sau khi khỏi Covid-19, tôi bị hạ đường huyết và tụt huyết áp. Mẹ tôi 60 tuổi, bị cao huyết áp đã điều trị ổn định, tăng huyết áp trở lại dù uống thuốc đều.
Người bệnh tiểu đường có thể đo đường huyết 3 lần trong ngày, tránh lạm dụng; tuy nhiên, tần suất còn phụ thuộc vào lượng đường trong máu, dùng thuốc.
Chọn chất béo lành mạnh, hạn chế chất bột đường trong bữa tối, tập thể dục vào buổi chiều hoặc tối có thể giảm lượng đường trong máu vào buổi sáng.
Hạ đường huyết phản ứng, huyết áp thấp, mất cân bằng giữa insulin và carbohydrate… thường dẫn đến chóng mặt sau khi ăn.
Theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên giúp bệnh nhân kiểm soát bệnh; hạn chế tăng, hạ đường huyết; phòng các biến chứng như nhiễm toan ceton…
Quá liều insulin thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường điều trị bằng phương pháp này, có thể gây hạ đường huyết, rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Sốc tiểu đường xảy ra khi đường huyết giảm xuống mức thấp nguy hiểm, có thể dẫn đến co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.
Người bị hạ đường huyết bổ sung 15 g carbohydrate; nếu tăng đường huyết nên thay đổi thuốc, tập thể dục; trường hợp nhiễm toan ceton đến ngay bệnh viện.
Lượng đường trong máu dao động bất thường ảnh hưởng tới tuyến mồ hôi trong cơ thể, dẫn đến tình trạng đổ mồ hôi không kiểm soát.
Hạ đường huyết gây chóng mặt, đổ mồ hôi, bủn rủn tay chân…, có thể uống nước đường, nếu lượng đường trong máu không trở lại bình thường cần cấp cứu.
Trứng luộc, thịt gà, cá nướng, đậu phụ với gạo lứt... là gợi ý bữa ăn góp phần ngăn lượng đường trong máu hạ thấp.
Hạ đường huyết và thiếu máu liên quan đến việc không có đủ glucose và hồng cầu trong máu, triệu chứng giống nhau và có thể cùng nguyên nhân.
Tôi bị đái tháo đường 2 năm, thường tim đập mạnh, đổ mồ hôi… Những lúc đó, tôi đo đường huyết khoảng 65-70 mg/dL thì có nguy hiểm không? (Thanh Hoa, 56 tuổi, Long An)
Ông Thanh Bình mắc bệnh đái tháo đường 20 năm, đang ngồi trên ghế bỗng trợn ngược mắt, co giật… do đường huyết hạ 2-3 lần so với bình thường.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn nhận biết mức đường huyết an toàn, các yếu tố nguy cơ gây tăng hoặc hạ đường huyết để phòng tránh.
Trắc nghiệm dưới đây giúp người bệnh tiểu đường nhận diện triệu chứng tăng hoặc hạ đường huyết, cách kiểm soát để sức khỏe ổn định, phòng biến chứng.
Lượng đường trong máu cao trên 180 mg/dL hoặc thấp dưới 70 mg/dL thường do bệnh tiểu đường gây ra và cần kiểm soát.
Người bệnh tiểu đường type 2 nên kiểm tra đường huyết nhiều lần trong ngày để đảm bảo trong ngưỡng 80- 130 mg/dL trước bữa ăn, dưới 180 mg/dL hai giờ sau ăn.