Hạ đường huyết thường do dùng thuốc quá liều, chế độ ăn uống và tập thể dục không hợp lý với các dấu hiệu như đói cồn cào, run rẩy, nói lắp.
Nhiều người kiểm tra lượng đường trong máu liên tục trong ngày vì lo tăng hoặc hạ đường huyết, thực tế cách này có thể chưa đúng.
Người bệnh tiểu đường không kiểm tra đường huyết trước khi tập, tập luyện kéo dài hoặc chọn loại hình không phù hợp thì dễ tăng hoặc hạ đường huyết.
Người bị hạ đường huyết nên ăn ngay 15 g carbohydrat tác dụng nhanh, đo lại đường huyết sau 15 phút, nếu dưới 100 mg/dl thì dùng thêm carb đến khi ổn định.
Các loại hạt, cá hồi, trứng, bơ đậu phộng nhiều protein giúp tăng cảm giác no, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
Hà NộiMong muốn có vóc dáng khỏe đẹp vào dịp Tết, nhiều người tìm mọi cách ép cân cấp tốc như uống thuốc, cắt giảm tinh bột, dẫn đến nhiều rủi ro khôn lường.
Tôi 50 tuổi, mắc bệnh tiểu đường type 2, có nên uống sữa không, ưu tiên loại sữa gì và uống vào thời điểm nào tốt? (Phan Hiển, Trà Vinh)
Hạ hay tăng đường huyết đều có thể gây ra các triệu chứng giống như đột quỵ não như co giật, hôn mê, liệt tay chân. Đúng hay sai?
Tốt nhất uống loại rượu vang nguyên chất, dùng thức ăn có tinh bột khi uống rượu để tránh hạ đường máu.
Bà Nguyễn Thị Trí được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM, cấp cứu với chẩn đoán hôn mê hạ đường huyết, 4 giờ sau tử vong.
Dựa trên nghiên cứu, Nam Dược sẽ mở rộng vùng trồng dược liệu dây thìa canh và ứng dụng vào các sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường.
Hạ đường huyết có thể gây ra tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, thậm chí tử vong nếu không phát hiện và xử lý kịp thời.
Hạ đường huyết sau ăn do tăng tiết insulin bất thường với biểu hiện mệt mỏi, chóng mặt, đứng không vững.., có thể không liên quan đến bệnh đái tháo đường.
Chứng hạ đường huyết (Hypoglycaemia) xảy ra khi mức đường trong máu giảm xuống thấp dưới 4 mmol/L và người bệnh nói không rõ, lên cơn co giật, hôn mê, tổn thương não…
Tùy theo độ tuổi, giới tính và tình trạng bệnh lý đi kèm, mức đường huyết an toàn sau mỗi buổi ăn của từng người sẽ khác nhau.
Người bệnh tiểu đường có lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dL, xuất hiện tình trạng co giật, hôn mê… cần được cấp cứu ngay.
Xây dựng lịch ăn uống, cân đối lượng carbohydrate giữa bữa chính và bữa phụ góp phần giúp đường huyết ổn định.
Hạ đường huyết về đêm có các triệu chứng như đổ mồ hôi, run rẩy, thay đổi nhịp thở, nhịp tim, mệt mỏi, cáu kỉnh khi dậy.
Uống rượu, ăn uống thất thường, tập thể dục quá sức, mắc bệnh tiểu đường lâu năm... làm tăng nguy cơ hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường.
Ăn nhiều đường gây ra tăng đường huyết ảnh hưởng đến các hormone, khiến mạch máu trong não co lại gây ra đau đầu.