Theo dõi liên tục, kiểm tra thường xuyên, giữ bình tĩnh và thư giãn là những điều người mắc đường huyết cao nên làm.
Người bệnh tiểu đường có nguy cơ tăng hoặc hạ đường huyết khi uống rượu bia, có thể dẫn đến các biến chứng về bệnh thần kinh tiểu đường.
Hạn chế carbohydrate, không bỏ bữa sáng, kiểm soát cân nặng, tập thể dục, bỏ thuốc lá… giúp người bệnh tiểu đường hạ đường huyết một cách tự nhiên.
Người bệnh tiểu đường nếu phải uống rượu bia ngày Tết thì nên chọn loại có nồng độ cồn thấp, ít calo, tránh để bụng đói nhằm hạn chế tăng, hạ đường huyết.
Tim một người có thể bị đập nhanh do mất nước, bệnh tim, các bệnh lý về tuyến giáp, hạ đường huyết hoặc uống đồ uống chứa caffein.
Xét nghiệm HbA1c có thể sai lệch do nhiều yếu tố như bệnh gan; bệnh thận; hay mức vitamin C, E, cholesterol… trong máu người bệnh quá cao.
Cần ThơBé trai một ngày tuổi bị hạ đường huyết, suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh, bác sĩ chẩn đoán rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
Tôi 47 tuổi, mắc bệnh đái tháo đường một năm nay. Thời gian gần đây tôi thường bị hạ đường huyết, nhất là khi đang chạy xe. Có cách nào để phòng tránh không thưa bác sĩ? (Thanh Mỹ, TP HCM)
TP HCMBệnh nhân 89 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 30 năm, bị hạ đường huyết rơi vào hôn mê do tiêm insulin không đúng liều lượng, có nguy cơ ngưng tim.
Dùng quá nhiều insulin, tập thể dục quá sức trước khi đi ngủ, mắc một số bệnh gan, tuyến tụy… có thể khiến lượng đường trong máu dưới 70 mg/dL vào buổi sáng.
Cơn nhức đầu do hạ đường huyết khiến người bệnh bị đau nhói hay đau âm ỉ vùng thái dương; kèm chứng mờ mắt, tim đập nhanh hơn bình thường, mệt mỏi.
Những câu hỏi - đáp dưới đây giúp người bệnh tiểu đường nhận diện các tình huống, thời điểm khiến đường huyết thay đổi đột ngột để phòng tránh, xử trí.
Hội chứng miễn dịch insulin, thiếu hụt nội tiết, bệnh tiềm ẩn liên quan đến thận, uống rượu là những nguyên nhân gây hạ đường huyết bất thường.
Mất nước, lượng đường trong máu thấp, phụ thuộc vào caffeine là những lý do có thể gây ra tình trạng đau đầu khi đói.
Làm thế nào để tăng đường huyết nhanh chóng, có nên uống nước ép cam hoặc nước ép trái cây sẽ được giải đáp qua bài trắc nghiệm dưới đây.
Tôi năm nay 51 tuổi, bị bệnh tiểu đường cách đây 7 năm, khi khám tỷ lệ đường huyết lúc đói là 15ml, khi thử tets lượng chịu đường lên đến 21ml. Đã có biểu hiện các biến chứng như tê bì đầu các ngón chân, ngứa nhiều, và mắt đã có hiện tượng mờ.
Tôi mới phát hiện bị đái tháo đường và đang trong quá trình làm quen với chế độ ăn kiêng và tập luyện. Hiện đường huyết tôi lên xuống 110-150 mg/dl. Dạo này, tôi thấy khó ngủ. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên.
10 bài chia sẻ kinh nghiệm sống vui, sống khỏe với đái tháo đường của các tác giả dưới đây nhận được quà tặng tuần đầu tiên từ ban tổ chức.
Tôi thường dùng thực phẩm ngọt để phòng khi đường huyết xuống thấp, cơ thể có dấu hiệu chóng mặt, hoa mắt. Mong bác sĩ cho biết cách chọn thức ăn đề phòng trường hợp như trên. (Trần Quang Trung)
Tụt đường huyết khiến bạn lo lắng, chóng mặt, nếu không được can thiệp kịp thời có thể hôn mê hoặc tử vong.