Đau họng kéo dài thường do nhiều yếu tố khác nhau gây ra và có thể kiểm soát bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
Vệ sinh răng miệng tốt, tránh ăn tỏi và hành, uống đủ nước, không hút thuốc, là những việc thường ngày có thể giảm mùi hôi miệng.
Những thói quen như nghiến răng, ngậm kẹo thơm miệng buổi tối, nhai đá hay dùng bàn chải cứng, có thể khiến hơi thở nặng mùi hơn.
Ngứa họng có thể do viêm họng liên cầu khuẩn, nếu thử một số mẹo tự nhiên song triệu chứng không cải thiện thì nên đi khám.
Súc miệng nước muối, thảo dược, giấm táo hay dùng thuốc giảm đau có thể giúp người bị viêm amidan kiểm soát tình trạng hôi miệng.
Đôi khi ăn nhiều vào buổi tối và đi ngủ ngay khiến ho về đêm, song triệu chứng này xuất hiện thường xuyên có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh.
Ngậm kẹo mật ong, ăn các món mềm và loãng dễ nuốt, chia nhỏ bữa, không hút thuốc góp phần giảm khó chịu, đau khi nuốt.
Đờm là chất bôi trơn lót bề mặt phổi, miệng, mũi, xoang, dạ dày, nếu bạn nuốt có thể gây ra một số triệu chứng khó chịu.
Khô họng có thể do uống ít nước, hít thở không khí khô, song tình trạng này cũng là dấu hiệu của bệnh lý như viêm mũi dị ứng, tác dụng phụ của thuốc.
Trứng, thạch, sữa chua, chuối, khoai lang mềm, dễ nuốt, hỗ trợ làm dịu cơn đau họng, cung cấp vitamin giúp mau khỏi bệnh.
Nhiều người thường nghĩ uống bia lạnh gây đau họng, nhưng đây chưa hẳn là nguyên nhân mà còn do nhiều yếu tố khác.
Ăn tỏi, hành, thịt đỏ làm tăng hợp chất lưu huỳnh, sulfur gây hôi miệng, song dù không ăn gì, bụng đói cũng có thể khiến hơi thở có mùi khó chịu.
Nước súc miệng có thể làm sạch vi khuẩn, mảng bám và mảnh vụn thức ăn, nhờ đó giảm mùi hôi miệng nhưng cần sử dụng đúng cách mới phát huy tác dụng.
Triệu chứng đau họng và cổ xuất hiện cùng lúc thường do viêm họng thông thường, song có thể cảnh báo các bệnh nguy hiểm khác như viêm amidan, ung thư vòm họng.
Trà ấm, nước ép lựu, súp gà, trứng bác, sinh tố cung cấp các dưỡng chất giúp cơ thể phục hồi và có tác dụng làm dịu cổ họng, giảm đau nhanh.
Con tôi bị rối loạn giọng nói tuổi dậy thì, điều trị như thế nào, có thể thực hiện tại nhà không? (An Hạ, 40 tuổi, TP HCM)