Đại học Khánh Hòa, Đồng Tháp và Hòa Bình (Hà Nội) thay đổi tổ hợp xét tuyển các ngành Sư phạm, Y, sau khi bị Bộ Giáo dục và Đào tạo tuýt còi.
Trường Đại học Quốc tế (IU), Đại học Quốc gia TP HCM, giảm hơn 600 chỉ tiêu, không dùng điểm học bạ để tuyển sinh.
Khoảng 44.000 lượt thí sinh thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội (TSA) năm nay có thể dùng kết quả đăng ký xét tuyển vào 38 trường đại học.
Kết quả 6 đợt thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA) được gần 100 trường sử dụng để xét tuyển đầu vào.
Thí sinh xét tuyển kết hợp vào Đại học Hà Nội có chứng chỉ ngoại ngữ, điểm thi chuẩn hóa được cộng điểm khuyến khích, nhưng không vượt quá 10% tổng điểm xét tuyển.
Học phí hệ dân sự của Đại học Phòng cháy chữa cháy, Học viện Kỹ thuật quân sự, Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội chưa tới 2 triệu đồng một tháng.
Đại học Luật Hà Nội dự kiến tuyển 2.650 sinh viên bằng ba phương thức và 9 tổ hợp, thí sinh có thể xét tuyển bằng điểm học bạ.
Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) dùng 15 tổ hợp để xét tuyển đầu vào, trong đó 4 tổ hợp mới với các môn Tin học, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Công nghệ.
19 trường công bố điểm sàn từ kết quả thi đánh giá năng lực, tư duy, trong đó Đại học Ngoại thương lấy cao nhất.
41 đại học công bố quy đổi điểm IELTS để xét tuyển kết hợp với điểm thi tốt nghiệp hay học bạ, với mức từ 4.0 trở lên.
Học viện Ngoại giao, Tài chính, Đại học Hà Nội đều giảm phương thức xét tuyển ngành Ngôn ngữ Anh so với năm ngoái, cùng một số điều chỉnh khác.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM tuyển sinh bằng 17 tổ hợp, tăng gần gấp đôi so với năm ngoái.
Năm 2025, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự kiến hai mức học phí là 41,8 và 55,2 triệu đồng, tương đương năm ngoái.
Các trường thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội được quy đổi chứng chỉ quốc tế, tối thiểu ở mức 5.5 IELTS thành 8,5 điểm môn tiếng Anh, khi xét tuyển đại học.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, lần đầu tuyển sinh chương trình Công nghệ bán dẫn với 140 chỉ tiêu, bằng 7 tổ hợp.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền bỏ xét tuyển trung bình học bạ 6 học kỳ THPT, đồng thời quy đổi SAT về thang 10 để thay thế điểm môn Tiếng Anh trong tổ hợp.
Trường Đại học Y Dược TP HCM cộng điểm cho thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh từ 6.0 IELTS, 1340 SAT trở lên, thay vì chỉ dùng sơ tuyển như các năm trước.
Học phí trường Đại học Hà Nội năm học tới khoảng 0,78-1,7 triệu đồng một tín chỉ, tăng 7,5-8,3% so với năm ngoái.
Ngoài khối A00 (Toán, Lý, Hóa), năm 2025, trường Đại học Dược Hà Nội xét thêm tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) với ngành Dược học sau khoảng 30 năm dừng.
Học viện Kỹ thuật quân sự (MTA) tuyển 600 sinh viên đại học hệ dân sự ở 8 ngành, với 4 phương thức và 3 tổ hợp; học phí 1,85 triệu đồng một tháng.
Nhiều trường đại học bỏ hoặc giảm xét tuyển học bạ, theo chuyên gia là do tình trạng "lạm phát điểm", song cho rằng vẫn có cách phù hợp để tuyền đầu vào bằng điểm này.
Điểm học bạ chỉ được trường Đại học Nha Trang dùng để sơ tuyển đầu vào thay vì xét tuyển như trước.
20 trường quân đội năm nay không xét tuyển học bạ, bổ sung thêm 6 tổ hợp, trong đó có môn Tin học.
Đại học Quốc gia TP HCM công bố điểm thi đánh giá năng lực của hơn 126.000 thí sinh, thủ khoa đạt 1.060/1.200 điểm.
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thông báo tuyển sinh bằng 12 tổ hợp, tăng 2 so với năm ngoái vì bổ sung các môn Tin học, Công nghệ.
105 đại học thông báo tuyển đầu vào bằng điểm học bạ 2-6 học kỳ, nhiều trường chỉ xét điểm học tập lớp 12.
Các trường dùng tổ hợp xét tuyển không có môn nền tảng, liên quan đến ngành học phải giải trình căn cứ khoa học, thực tiễn, theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đại học Bách khoa Hà Nội lần đầu quy đổi điểm chứng chỉ quốc tế SAT, ACT, A-Level, AP và IB về thang điểm 100 để tuyển đầu vào, từ năm nay.
Đại học Bách khoa Hà Nội ưu tiên điểm môn Toán, sau đó đến Lý, Hóa, Sinh, Tin khi tính điểm xét hồ sơ năng lực.