7 đại học công bố điểm sàn từ kết quả thi đánh giá năng lực, tư duy, trong đó Đại học Ngoại thương lấy cao nhất, Đại học Hoa Sen thấp nhất.
Năm 2025, trường Đại học Việt Nhật dự kiến tuyển 750 sinh viên, mở mới ba ngành học, trong đó có Công nghệ chip bán dẫn.
Các trường tuyển đầu vào một ngành bằng nhiều phương thức, dẫn đến có nhiều điểm chuẩn, theo Bộ Giáo dục là thiếu khoa học, nên yêu cầu quy đổi tương đương.
Các trường tuyển ngành Y mà không dùng điểm Hóa, Sinh, tuyển Sư phạm Vật lý không dùng điểm môn Lý phải rà soát lại, theo yêu cầu của Bộ Giáo dục.
Năm 2025, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông (PTIT) dự kiến tăng 1.300 chỉ tiêu, mở ngành Trí tuệ nhân tạo và chương trình Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
8 trường công an tuyển 2.350 chỉ tiêu hệ đại học chính quy, tăng 200 so với năm ngoái, trong đó Học viện An ninh nhân dân tuyển nhiều nhất.
Thi đánh giá năng lực được 90/150 điểm, Thùy Ngân vẫn thấp thỏm về khả năng đỗ đại học, thấy rối khi đọc cách quy đổi điểm xét tuyển của Bộ Giáo dục.
Các trường công an xét tuyển bằng 15 tổ hợp, tăng 8 so với năm ngoái; trong đó môn Tin học, Công nghệ lần đầu xuất hiện.
Điểm trung bình thi đánh giá năng lực (HSA) sau hai đợt vào tháng 3 là 80,2/150, tăng so với năm ngoái, thủ khoa đạt 130/150.
Đại học Thương mại, Mở Hà Nội, Phenikaa hay Học viện Ngân hàng đều tăng học phí, mức thu cao nhất 128 triệu đồng năm học 2025-2026.
Bốn thí sinh thi đánh giá năng lực bị thiệt 10 phút làm bài do giám thị phát đề muộn, được Đại học Quốc gia TP HCM xin lỗi và miễn phí thi đợt 2.
Tỷ lệ thí sinh nhập học sau khi trúng tuyển nhờ xét học bạ giảm hơn 9% trong ba năm qua, trong khi nhóm xét bằng điểm thi tốt nghiệp tăng.
Nhiều thí sinh nói đề thi đánh giá năng lực có 16 trang, câu hỏi dài với nhiều dữ kiện, phạm vi kiến thức rộng nên không đủ thời gian làm bài.
Hơn 126.000 thí sinh bước vào kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM - đông nhất từ trước đến nay, để lấy điểm xét tuyển vào 100 trường trong cả nước.
Đại học Bách khoa Hà Nội tạo ra công thức quy đổi điểm giữa các phương thức dựa vào phổ điểm thi tốt nghiệp của thí sinh, phương thức được ưu tiên và điểm ở đại học của sinh viên khóa trước.
Một số trường tuyển ngành Sư phạm Vật lý nhưng không dùng điểm môn Lý, ngành Y khoa không cần điểm cả môn Hoá và Sinh, gây lo ngại về chất lượng đào tạo.
Bộ Giáo dục dự kiến dùng điểm thi tốt nghiệp hoặc học bạ làm gốc, kết hợp hàng loạt tiêu chí để các đại học xây dựng công thức quy đổi đổi điểm xét tuyển năm 2025.
Thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học từ ngày 16/7, xác nhận nhập học muộn nhất hôm 30/8, theo dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Số thí sinh nhập học nhóm ngành Kinh doanh và Quản lý, Máy tính và Công nghệ thông tin cùng 3 nhóm khác chiếm 61% tổng thí sinh vào đại học năm 2024.
Năm 2025, Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) tuyển 8.500 sinh viên, tăng 550 so với năm ngoái.
Học viện Ngoại giao tăng 4 tổ hợp, xét thêm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế PTE-A và đổi một phương thức xét tuyển so với năm ngoái.
Gần 20 đại học công bố quy đổi điểm IELTS, kết hợp một số tiêu chí để xét tuyển đầu vào, với mức từ 4.0 trở lên.
Văn là môn bắt buộc trong tất cả tổ hợp xét tuyển của trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM (UEF), từ năm 2025.
Trường Đại học Hà Nội thêm ba tổ hợp xét tuyển ở một số ngành, để phù hợp với môn thi tốt nghiệp theo chương trình mới.
Nhiều ngành như Y tế công cộng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hồi chức năng... ở một số trường Y tuyển thí sinh bằng các tổ hợp D01, A01, không có môn Hóa, Sinh.
Các trường bỏ xét tuyển sớm, không chia chỉ tiêu theo phương thức, thêm hàng loạt tổ hợp, và đang tính toán công thức quy đổi điểm theo thang chung, sau điều chỉnh của Bộ Giáo dục.
Các đại học không còn được xét tuyển sớm, phải quy đổi điểm ở mọi phương thức về thang chung theo nguyên tắc do Bộ Giáo dục đưa ra.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (HPU2) tuyển hơn 4.130 sinh viên, gấp đôi năm ngoái, qua 5 phương thức chính.
Trường Sĩ quan Không quân tuyển 25 sinh viên cho chuyên ngành Thiết bị bay không người lái (UAV), thuộc ngành Sĩ quan chỉ huy tham mưu không quân.