Trà xanh, nước ép quả mọng, cà chua cung cấp chất chống oxy hóa, góp phần giảm cholesterol xấu, phòng ngừa bệnh tim.
Người có cholesterol trong máu cao thường không biểu hiện triệu chứng, người trẻ có thể gặp vấn đề về cholesterol, thay đổi chế độ ăn giúp phòng bệnh là thắc mắc thường gặp.
Chọn món ăn giàu dinh dưỡng, ăn uống khoa học, tập thể dục thường xuyên có thể ổn định cholesterol, phòng tránh bệnh tim mạch.
Tôm, cua, cá có chứa cholesterol nhưng bạn cần biết loại nào nhiều hơn, nên ăn bao nhiêu để phòng tránh mỡ máu cao.
Ăn uống, tập thể dục như thế nào giúp giảm cholesterol lành mạnh là thắc mắc thường gặp của nhiều người.
Nhóm các chuyên gia thuộc Đại học New Mexico (Mỹ) đang phát triển một loại vaccine, giúp giảm tới 30% cholesterol xấu khi thí nghiệm trên động vật.
Ăn thực phẩm đúng mùa, chọn chất béo lành mạnh, ngủ đủ giấc, tập thể dục góp phần cân bằng cholesterol và bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Người có mức cholesterol, chất béo trung tính cao nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu chất béo lành mạnh như cá béo, dầu ô liu, trái bơ.
Táo và lê giàu chất xơ, quả bơ chứa chất béo lành mạnh, quả mọng cung cấp chất chống oxy hóa góp phần giảm lượng mỡ trong máu.
Cholesterol trong máu có thể mất cân bằng do di truyền, tuổi tác, lười thể dục và chế độ ăn uống với nhiều thực phẩm kém lành mạnh cũng góp phần đáng kể.
Tôi bị thiếu máu cơ tim, có nên ăn thêm thịt đỏ để bổ sung sắt cho cơ thể không? (Văn Đạt, Nha Trang)
Hoán đổi thực phẩm kém lành mạnh trong chế độ ăn hàng ngày bằng các món tốt cho sức khỏe giúp cân bằng cholesterol tự nhiên, tim khỏe mạnh.
Ăn nhiều thịt xông khói, chế biến sẵn, bò bít tết có hàm lượng chất béo bão hòa cao góp phần tăng cholesterol trong máu, không tốt cho sức khỏe.
Cơ thể sản xuất quá nhiều hormone khi rối loạn giấc ngủ gây căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch, cholesterol.
Thực phẩm nhiều cholesterol như trứng, hải sản có vỏ, cá mòi có lợi cho sức khỏe, trong khi thịt chế biến sẵn, đồ chiên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Cholesterol xấu tăng có thể thay đổi do chế độ ăn uống, cân nặng, mức độ căng thẳng và lười tập thể dục, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Dầu hướng dương, mè, hạt lanh và bí ngô vừa tạo hương vị cho nhiều món ăn vừa cung cấp các dưỡng chất hỗ trợ kiểm soát cholesterol trong máu.
Trắc nghiệm để biết cách phân loại cholesterol, cách phòng ngừa rối loạn mỡ máu từ thói quen ăn uống, chế độ tập luyện.
Chất béo trung tính trong máu và cholesterol xấu tăng cao, cholesterol tốt giảm có liên quan đến suy giảm nhận thức, nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Cholesterol tốt là gì, lợi ích với sức khỏe ra sao và thường có trong những loại thực phẩm nào? (Hồng Vân, TP HCM)