Chị Hiển, 34 tuổi, nhiều lần điều trị vô sinh thất bại, sau 12 năm mới thụ tinh trong ống nghiệm thành công có con khỏe mạnh.
Cô gái 27 tuổi suy sụp khi dự trữ buồng trứng còn 0,2 ng/mL, tương tự chỉ số của người sắp mãn kinh, bác sĩ nỗ lực tìm cơ hội để bệnh nhân được làm mẹ với một trứng duy nhất.
Từ một cơ sở hỗ trợ sinh sản năm 1998, Việt Nam đã phát triển 65 trung tâm, làm chủ tất cả kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới, mang đến nhiều vui cho hàng trăm nghìn cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn
Chị Hương, 40 tuổi, vô sinh 6 năm do dự trữ buồng trứng suy giảm, được gom trứng ba chu kỳ để thụ tinh ống nghiệm và có con khỏe mạnh.
Dự trữ buồng trứng suy giảm từ năm 25 tuổi, chị Vân vẫn có thai và sinh hai con khỏe mạnh nhờ thụ tinh ống nghiệm.
Chị Nhàn bị buồng trứng đa nang gây mất kinh, vô sinh ở tuổi 20 phải thụ tinh ống nghiệm mới có con.
Mắc căn bệnh suy buồng trứng ở tuổi 20, chị Hương không thể mang thai tự nhiên, sau đó dành hai thập niên chạy chữa để có con.
Kết hôn muộn, dự trữ buồng trứng cạn kiệt, chị Huyền trải qua ba chu kỳ thụ tinh ống nghiệm mới được làm mẹ ở tuổi 42.
Tôi kết hôn 7 năm, sảy thai liên tiếp 7 lần ở giai đoạn sớm, gồm cả thai tự nhiên và thụ tinh ống nghiệm (IVF).
Tôi kết hôn hai năm nhưng chưa có con, kỳ kinh thường kéo dài trên 30 hoặc 35 ngày, liệu có phải tôi bị vô sinh không? (Trang, 29 tuổi, Hà Nội).
Hai năm gần đây, lượng vợ chồng dưới 30 tuổi điều trị vô sinh tại Hệ thống IVF Tâm Anh tăng gấp ba lần, nhiều người thuộc thế hệ Gen Y sinh vào những năm 2000.
Chỉ có ở phụ nữ, không xảy ra ở nam giới trẻ tuổi cũng như người xuất tinh là những lầm tưởng về vô sinh ở nam giới.