Lý do giá tín chỉ carbon 'nhảy múa'
Dao động 5-35 USD nhưng giá mỗi tín chỉ carbon không cứ càng thấp là càng rẻ do phụ thuộc tính chất dự án và hợp đồng, theo chuyên gia.
Dao động 5-35 USD nhưng giá mỗi tín chỉ carbon không cứ càng thấp là càng rẻ do phụ thuộc tính chất dự án và hợp đồng, theo chuyên gia.
Colombia, Kenya và Campuchia là 3 quốc gia hấp dẫn hàng đầu cho các nhà đầu tư tín chỉ carbon vào năm 2024, theo Abatable.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tán thành ý tưởng thiết lập thị trường điện ASEAN, kết nối điện qua cáp ngầm, tiến tới đàm phán hiệp định liên chính phủ về nội dung này.
Thị trường carbon là nơi trao đổi quyền phát thải khí nhà kính, tức là nơi mua bán tín chỉ hoặc hạn ngạch carbon.
Tín chỉ carbon có thể được cấp bởi cơ chế của Liên Hợp Quốc, cơ chế các quốc gia - khu vực hoặc các tiêu tiêu chuẩn carbon độc lập.
Quỹ Tài chính carbon duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả tín chỉ carbon lúa thuộc Đề án 1 triệu ha lúa.
Tổng giám đốc LPBank đề xuất có hướng dẫn cụ thể về Tín chỉ carbon và lợi ích khi tham gia tín dụng xanh, tại Hội nghị Thường trực Chính phủ chiều 21/9.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đăk Lăk vừa bán 16,91 tấn khí giảm phát thải CO2 từ lúa với giá 20 USD mỗi tấn, thu về hơn 8,3 triệu đồng.
Trồng lúa có phát thải cao nhất trong nông nghiệp, tức là lĩnh vực này có nhiều dư địa để tiết giảm và bán tín chỉ carbon, nhưng để thành hiện thực cần nhiều nỗ lực.
Chuyên gia cho rằng, nếu tín chỉ carbon được mua với giá cao đồng nghĩa việc nông dân có thêm thu nhập khi họ tuân thủ quy trình giảm phát thải.
Việt Nam vừa được Ngân hàng Thế giới World Bank chi trả 51,5 triệu USD cho việc giảm phát thải carbon nhờ hạn chế suy thoái và mất đất rừng.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị sớm phát triển thị trường tín chỉ carbon, nhất là ở khu vực nông nghiệp để giúp nông dân có lợi nhuận kép.
Các bộ được giao xây dựng cơ sở dữ liệu, lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon để thí điểm, phát triển thị trường này trong nước.
Với 5,15 triệu tấn CO2 từ rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Việt Nam có thể thu gần 1.300 tỷ đồng nếu đơn vị mua trả 10 USD một tấn, theo thỏa thuận.
Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ Nông nghiệp muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại đấu giá thông qua sàn giao dịch quốc tế.
Giám đốc điều hành Toyota Bắc Mỹ nói hãng sẽ mua tín chỉ carbon để bù cho những thiếu hụt trong mục tiêu giảm phát thải.
Bộ Tài chính đề xuất lập sàn quốc gia giao dịch tín chỉ carbon nhằm tăng sức cạnh tranh theo hướng phát triển kinh tế ít phát thải, tăng trưởng xanh.
Việt Nam vừa chuyển giao xong 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới, thu về gần 1.250 tỷ đồng.
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bắt đầu triển khai tại Hậu Giang, sáng 12/12.
Đồng bằng sông Cửu Long sẽ hình thành một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải carbon thấp gắn với tăng trưởng xanh.