Tín chỉ carbon là gì?
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận quyền phát thải khí CO2 hoặc khí nhà kính khác quy đổi sang CO2.
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận quyền phát thải khí CO2 hoặc khí nhà kính khác quy đổi sang CO2.
Jim Ratcliffe, tỷ phú đứng sau “Quỷ Đỏ” Manchester United, nói thuế phát thải carbon và chi phí năng lượng quá mức của Anh đang bóp nghẹt ngành sản xuất.
Mỹ rút khỏi đàm phán thiết lập thuế carbon vận tải biển, đồng thời cân nhắc "các biện pháp có đi có lại" để bù đắp bất cứ khoản phí nào áp lên những chiếc tàu của họ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất doanh nghiệp được mua 30% tín chỉ trên tổng hạn ngạch để bù trừ phát thải, gấp 3 lần mức dự kiến trước đó.
Nhà máy than sinh học (biochar) đầu tiên của Việt Nam dự kiến hoàn thiện vào 2026, dự kiến thu về 500 USD mỗi tấn từ bán sản phẩm và tín chỉ carbon.
Liên minh châu Âu, thị trường carbon nội khối đắt nhất thế giới, cân nhắc mua tín chỉ quốc tế để đạt mục tiêu khí hậu năm 2040.
Singapore mở đấu thầu các dự án tín chỉ carbon trong nước với quy mô 1 tỷ USD, đồng thời đàm phán với gần hai chục quốc gia để mua carbon bù trừ, hướng tới mục tiêu Net Zero năm 2050.
Stellantis - hãng xe lớn thứ hai châu Âu - sẽ mua tín chỉ carbon từ Tesla trong năm nay, nhằm tuân thủ quy định khắt khe về khí thải của EU.
Các nhà máy điện than, thép, xi măng có thể được phân bổ hạn ngạch khí thải trong 2025-2026, chiếm khoảng 40% tổng khí thải cả nước.
Nông dân tại EaKar, huyện trồng cacao lớn nhất Đăk Lăk, đang thí điểm làm than sinh học từ phụ phẩm cacao để hướng tới bán tín chỉ carbon.
Thị trường carbon tự nguyện Trung Quốc giao dịch trở lại sau 8 năm, với khối lượng và giá phần lớn cao hơn thị trường tuân thủ.
Giao dịch bù trừ carbon rừng tại Indonesia sẽ sớm được triển khai bên cạnh tín chỉ năng lượng sạch, dự kiến mang về cho nước này hàng tỷ USD.
31 tỷ tấn chất thải mỏ có thể chuyển hóa thành "bể chứa carbon" chất lượng cao, mang về hàng trăm tỷ USD từ việc bán tín chỉ.
Thành phố muốn thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2026, nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm thải, tiến tới phát thải bằng 0 vào 2050.
Ireland sẽ phải trả khoản phí tới 27 tỷ USD nếu không đạt mục tiêu giảm khí thải của EU vào năm 2030.
BYD - nhà sản xuất ôtô điện Trung Quốc đàm phán để lập nhóm bán tín chỉ carbon tại châu Âu, bên cạnh hai nhóm của Tesla và Polestar.
Rừng trồng dưới 5 năm tuổi tạo ra tín chỉ carbon được giá gấp nhiều lần so với rừng tự nhiên, theo các chuyên gia.
Năm ngoái, Tesla thu về gấp rưỡi số tiền bán tín chỉ carbon, do các ông lớn xe xăng chạy đua giảm thải nhằm đáp ứng quy định khắt khe của EU từ năm nay.
Thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đang bước vào giai đoạn chín muồi phát triển, với giá cao hơn nhiều lần mức trung bình 3-5 USD giao dịch hơn 20 năm qua.
Hàng nghìn chú bò Mỹ dành 22 giờ bay đến Kazakhstan 14 năm trước, tới đây sẽ cho ra tín chỉ carbon chứ không chỉ sản phẩm bít tết và bánh mì kẹp thịt trên bàn ăn.
Lâm nghiệp là lĩnh vực được cấp chứng nhận tín chỉ carbon nhiều nhất với 10,3 triệu tín chỉ giao dịch thông qua World Bank, tiếp đến là điện gió và biogas.
TP HCM nghiên cứu khả năng tạo tín chỉ carbon từ việc giảm phát thải trong giao thông, nhờ chuyển đổi sang xe điện và phương tiện công cộng.
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập với chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu cho cá nhân và doanh nghiệp.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ cùng với đơn vị liên quan kiểm đếm, cấp tín chỉ carbon cho ngành trồng dâu nuôi tằm.
Thiếu quy định rõ ràng khiến thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam chưa hình thành, song nếu kéo dài có thể mất cơ hội bắt kịp thế giới, theo chuyên gia.
Với quy mô gần 859 tỷ USD, châu Âu có thị trường carbon lớn nhất thế giới, tiếp theo là Bắc Mỹ, Anh và Trung Quốc.
Đã có vài đơn vị bán tín chỉ carbon cho khách ngoại nhưng còn thiếu cơ sở pháp lý để đảm bảo hoạt động được thuận lợi, theo chuyên gia.