Dù ông Trump dịu giọng, Trung Quốc vẫn có lý do và "quân bài" để tiếp tục cứng rắn, kêu gọi Mỹ dỡ bỏ thuế đối ứng để đàm phán.
Việt Nam cần ký hợp đồng mua các mặt hàng khí LNG, máy bay, thuốc, nông sản từ Mỹ trong tháng 5, nhằm cân bằng thương mại bền vững, theo yêu cầu của Thủ tướng.
Bộ Thương mại Trung Quốc lần đầu tiên bình luận về tác động của thuế nhập khẩu lên ngành hàng không, sau khi 3 máy bay Boeing phải quay về Mỹ từ Trung Quốc.
Dự kiến ngày 1/5, đoàn trao đổi cấp kỹ thuật của Việt Nam sẽ sang Mỹ và làm việc với các cơ quan liên quan của nước này về đàm phán thương mại song phương.
Quan chức Trung Quốc cảnh báo cuộc đấu thuế quan do Mỹ phát động sẽ thất bại và Bắc Kinh đang "đi đúng chiều lịch sử" trong thương chiến.
Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent nói ông không biết liệu ông Trump, ông Tập gần đây có thảo luận hoặc điện đàm về thuế quan hay không.
Đàm phán về thuế quan của Anh và Singapore với Mỹ chưa đạt kết quả, nên sẽ có thêm các vòng thảo luận tiếp theo giữa các bên.
Sau khi công bố đòn thuế khiến cả thế giới chấn động, Tổng thống Trump đã thay đổi quyết định khi thấy những biến động tiêu cực từ thị trường chứng khoán.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ phủ nhận thông tin rằng Bắc Kinh đang đàm phán thuế quan và thương mại với Washington.
Tỷ phú Ken Griffin, nhà tài trợ của đảng Cộng hòa, cho rằng Mỹ nghèo đi 20% trong vòng 4 tuần, khi tham chiếu đồng USD với đồng euro.
Nhu cầu nội địa yếu và cuộc chiến giá khốc liệt khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc ngần ngại chuyển hướng, dù họ đang chịu sức ép thuế với Mỹ.
Tổng thống Trump khẳng định Mỹ liên lạc với Trung Quốc mỗi ngày để đàm phán thương mại, dù Bộ trưởng Tài chính Mỹ nói rằng hai bên "đang chờ nhau".
Cuộc chiến thuế là điều Boeing không hề mong muốn lúc này, vì họ vẫn đang quay cuồng với loạt sự cố suốt 6 năm qua.