Hà Nội dự kiến sắp xếp 155 phường của 12 quận còn 47 phường, trong đó giữ các tên quen thuộc như Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Đống Đa, Hai Bà Trưng.
Sau khi hợp nhất Quảng Nam và Đà Nẵng, UBND TP Đà Nẵng mới sẽ có 14 sở ngành, 5 ban quản lý dự án, 106 xã phường và một đặc khu Hoàng sa.
Ninh Thuận đề ra phương án sắp xếp từ 62 đơn vị hành chính xuống 24, Đồng Tháp từ 141 còn 45, Lâm Đồng từ 137 còn 51, nhiều địa danh cũ được giữ lại.
Thành ủy Hải Phòng vừa thống nhất trình trung ương phương án giảm 70% đơn vị hành chính cấp xã, tức từ 167 xuống còn 24 phường, 24 xã và 2 đặc khu.
Sau sáp nhập, Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng phải có phương án sử dụng trụ sở dôi dư thật hiệu quả, không lãng phí, bỏ trống, theo Chủ tịch Quốc hội.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết bộ máy lãnh đạo gồm cấp ủy, HĐND, UBND của các phường, xã sau sắp xếp sẽ được chỉ định tạm thời.
TP Huế và các tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Kạn vừa thống nhất phương án sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã theo nghị quyết mới của Trung ương.
Cán bộ, người lao động TP HCM nghỉ việc do tinh gọn bộ máy không được hỗ trợ thêm do chính sách bị HĐND thành phố bãi bỏ.
Thành phố hợp nhất Sở Giao thông công chánh và Xây dựng thành Sở Xây dựng hoạt động từ ngày 1/5, không tái lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc như đề xuất trước đó.
Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định sẽ được đặt tên cho các phường mới ở quận 1, 5, Bình Thạnh; TP Thủ Đức được chia lại thành 12 đơn vị hành chính cấp xã mới.
Bình Thuận đưa ra phương án sắp xếp từ 121 xã, phường còn 45, Kon Tum từ 102 đơn vị giảm xuống 40, Bình Định từ 155 xuống 58, Quảng Ngãi từ 170 còn 56.
Sở Tài chính tỉnh đề xuất hỗ trợ chi phí đi lại, chỗ ở cho 1.300 cán bộ phải đi làm tại tỉnh Đăk Lăk từ 1,6 đến trên 3 triệu đồng mỗi tháng