Các sở, ngành đề xuất cắt giảm ít nhất 30% thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, theo yêu cầu của Chủ tịch UBND TP HCM.
Quốc hội đang chuẩn bị các bước để sửa đổi Hiến pháp năm 2013, với kế hoạch lấy ý kiến nhân dân trong tháng 5 đến tháng 6.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực khoa học công nghệ, với trọng tâm là xây dựng Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) và Luật Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cho rằng công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi phải thẳng thắn nhìn vào sự thật, nhận diện rõ điểm nghẽn, nút thắt cản trở sự phát triển.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tại kỳ họp tháng 5, Quốc hội sẽ quyết định việc bỏ cấp huyện và sáp nhập tỉnh dựa trên đề xuất của Chính phủ, thực hiện sau khi sửa đổi Hiến pháp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết kỳ họp thường kỳ khai mạc tháng 5 sẽ có nội dung quan trọng về sắp xếp bộ máy, trong đó xem xét sửa đổi Hiến pháp 2013.
Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện 4 chủ trương lớn để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động "không muốn, không thể, không dám, không cần tham nhũng".
Công trình đường dây 500 kV mạch 3, theo Thủ tướng, là minh chứng cho thấy "không gì là không thể" nếu thực sự quyết tâm, dám nghĩ, dám làm và biết cách làm.
Theo nguyên Bộ trưởng Nguyễn Quân, nếu không tháo gỡ điểm nghẽn tài chính cho khoa học công nghệ và trọng dụng đội ngũ nhân lực ngành này, Việt Nam sẽ bị tụt hậu.
Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cho rằng "thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn", nhưng "con người lại là điểm nghẽn của thể chế".
Thủ tục rườm rà khiến nhà đầu tư mất cơ hội kinh doanh, cần gấp rút cởi trói để họ có điều kiện giúp đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới, theo đại biểu Quốc hội.
Thập niên 1960, khi cả nước áp dụng mô hình hợp tác xã tập thể hóa, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - Kim Ngọc - đã sớm nhận ra những hậu quả của cách “quản lý bằng tiếng kẻng, rong công phóng điểm”, dẫn đến những cánh đồng chung xơ xác, nguy cơ thiếu đói hiển hiện.