Trẻ tăng động giảm chú ý thường vận động quá mức, khó ngồi yên một chỗ, nói dài dòng lan man, né tránh, hoặc không thích những nhiệm vụ đòi hỏi sự duy trì chú ý.
"Mù thời gian" là một đặc điểm của tình trạng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), khiến nhiều người thường xuyên trễ hẹn, không hoàn thành đúng thời hạn công việc.
Không phải mọi trẻ hoạt động liên tục, không chịu ngồi yên đều mắc chứng tăng động giảm chú ý mà đôi khi có thể do một số nguyên nhân gây ra.
Trắc nghiệm bên dưới giúp cha mẹ nhận biết dấu hiệu, nguyên nhân trẻ tăng động giảm chú ý, cách nuôi dạy trẻ mắc chứng này.
Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường gặp tình trạng khó vào giấc, khó duy trì giấc ngủ hoặc có thể hoàn toàn không chịu đi ngủ.
Tôi là mẹ đơn thân, muốn mang con trai hai tuổi bị tăng động giảm chú ý lên sống cùng để tiện chăm sóc nhưng không có người trông con.
Tăng động ở bé gái thường ít gặp hơn và có những biểu hiện khó nhận biết hơn so với ở bé trai.
Nhiều trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý cũng rất hiếu động nên đôi khi có sự nhầm lẫn giữa hai tình trạng này.
Bồn chồn, hay quên, thường trì hoãn công việc, lo lắng… là những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý ở người lớn.
Những người đang gặp các vấn đề như tăng động giảm chú ý, rối loạn lo âu, tự kỷ… có thể bị mất ngủ.
MỹChris Coombs 35 tuổi, là bếp trưởng của bốn nhà hàng tại Boston, mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) từ năm 8 tuổi đến khi trưởng thành.
Nhiều người nghĩ ADHD là kết quả của nuôi dạy con không đúng cách, chỉ có bé trai mới mắc bệnh, sẽ tự hết khi lớn lên...
Lúc nào con cũng cư xử khác với các bạn như chơi một mình, không thể diễn tả bằng lời nói hoặc ngồi yên.
Cháu rất hay cáu giận, mỗi lần như vậy cháu không kiềm chế được hành vi của mình, to tiếng với người lớn, kể cả mẹ và ông bà.
Sử dụng các gam màu nhẹ như xanh lá, xanh dương hoặc tím phớt, não bộ của trẻ tự kỷ có thể tiếp nhận tích cực, giúp cải thiện hành vi.