Đậu nành luộc, đậu đen, hạnh nhân, hạt dẻ cười giàu protein, chất chống oxy hóa góp phần bảo vệ sức khỏe tim mạch, cơ xương, nâng cao hệ miễn dịch.
Táo, lê, bơ, lựu, dâu tây nhiều vitamin và khoáng chất, cung cấp chất xơ, hỗ trợ điều chỉnh đường huyết, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Trẻ nhỏ dễ táo bón, đầy bụng, ăn thực phẩm giàu chất xơ có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ cải thiện sức khỏe tiêu hóa.
Quả bơ, cà rốt, hạt óc chó, bí ngô, bông cải xanh giàu chất xơ có thể giúp tăng cường sức khỏe tổng thể và hỗ trợ giảm béo bụng.
Người bệnh tiểu đường ăn nhiều chất xơ để giữ lượng đường trong máu ổn định, duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Chế biến bữa sáng giàu chất xơ, ăn trái cây tráng miệng, thêm hạnh nhân vào các món chính và phụ để cung cấp chất xơ cho cơ thể, kiểm soát đường huyết.
Quả bơ, táo, mâm xôi, cam giàu chất xơ, chất chống oxy hóa giúp chống lại các gốc tự do trong cơ thể và tăng cường sức đề kháng.
Người bệnh ung thư nên chia nhỏ các bữa ăn, chọn thực phẩm dễ tiêu nếu bị buồn nôn, tăng cường nhóm rau quả, chất đạm bổ dưỡng.
Giữ cân nặng hợp lý, tập thể dục thường xuyên, hạn chế thịt đỏ, thực phẩm chế biến sẵn, tránh uống nhiều rượu… giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Chất xơ có trong rau, củ, quả, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu… góp phần điều chỉnh đường huyết, giảm cân, ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường.
Tăng lượng chất xơ, bổ sung chất béo lành mạnh… trong chế độ ăn uống có thể giảm nguy cơ mắc sỏi mật.
Chế độ ăn giàu thực vật, nhiều chất xơ, chất béo tốt, ít đường và carbohydrate tinh chế được xem là phương thuốc kéo dài tuổi thọ.
Ngoài nguyên nhân uống thiếu nước, chế độ sinh hoạt ít vận động và thiếu lợi khuẩn đường ruột, táo bón còn xảy ra do chế độ ăn không đủ chất xơ.
Nước ép, sinh tố từ quả mọng, rau bina, trà thảo mộc, nước lọc… nhiều dinh dưỡng, ít chất làm ngọt nhân tạo, không caffein; tránh làm tăng các triệu chứng ruột kích thích.
Sự khác biệt giữa probiotic, prebiotic và men vi sinh, tác dụng của chúng đối với tiêu hóa sẽ được giải đáp qua những câu hỏi - đáp dưới đây.
Người mắc bệnh tuyến giáp nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ vì giúp giảm cân, kiểm soát triệu chứng bệnh, hỗ trợ tiêu hóa ổn định.
Ăn thực phẩm giàu chất xơ, uống nước ấm, vận động thường xuyên… giúp làm sạch ruột già, tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa.
Một số loại quả có thể cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, chứa nhiều nước, tăng cường thải độc gan như dưa hấu, cam, quýt, bưởi.
Người trưởng thành nên ăn khoảng 200-300 g trái cây mỗi ngày, có thể ăn vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Xông hơi, nhịn ăn, uống nước ép hỗn hợp rau củ… quá mức có thể không giúp giải độc mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe.