Dị ứng có thể gây ho, hắt hơi, chảy nước mắt, khó thở tương tự cảm lạnh, nhưng có một số triệu chứng khác để phân biệt.
Con tôi thường xuyên bị cảm, có nên dùng đồng xu bạc cạo gió cho bé để cải thiện không? (Lê Hòa, Hà Nội)
Người bệnh cảm lạnh nên tránh các món chiên rán chứa chất béo xấu, không ăn đồ ngọt, thay vào đó tăng cường đậu, rau xanh để nhanh khỏi ốm.
Ngoài ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn các thực phẩm như hải sản, cá béo, chocolate đen, cam, quýt có thể tăng miễn dịch, phòng cảm lạnh, cúm.
Người bị ho cần hạn chế thực phẩm gây kích ứng cổ họng như rượu bia, cà phê hay những món làm suy yếu miễn dịch như đồ chiên, nhiều đường.
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc và rửa tay có thể giúp tăng cường khả năng miễn dịch, phòng cảm lạnh.
Tập thể dục, ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất xơ, men vi sinh, uống nước là những thói quen buổi sáng có thể giúp tăng miễn dịch, phòng cảm lạnh, cúm.
Món súp làm từ thịt gà, cà chua, rau củ, chanh, gừng bổ sung nước cho cơ thể, giảm tắc nghẽn và đau họng, tăng tốc độ phục hồi sau cảm lạnh, cúm.
Nhiều người có triệu chứng cảm lạnh như hắt xì, sổ mũi thường uống nước cam để nhanh khỏi bệnh, kiểm tra qua trắc nghiệm dưới đây để biết hiệu quả thế nào.
Gừng, nghệ, trái cây có múi, mật ong, súp gà giúp tăng cường hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể, bảo vệ khỏi virus và vi khuẩn gây nhiễm trùng.
Nhâm nhi một tách trà gừng, nước cam hay ăn tỏi cung cấp các chất chống oxy hóa có tác dụng giảm viêm, hỗ trợ miễn dịch, nhanh khỏi cảm lạnh.
Triệu chứng cảm lạnh ban đầu thường nhẹ như đau họng, hắt hơi, sổ mũi, sau đó tiến triển nặng hơn trở thành nghẹt mũi, đau nhức, sốt, mệt mỏi.
Mặc quần áo phù hợp, giữ đủ nước, ăn uống cân bằng góp phần giúp hệ miễn dịch khỏe, phòng ngừa bệnh cúm, cảnh lạnh, giảm ho.
Uống nước ép củ cải đường, bổ sung probiotic, ngoài ra uống nhiều nước hỗ trợ đề kháng, giảm các triệu chứng cảm lạnh.
Trà mật ong, quế, gừng, nước muối ấm có thể giảm các triệu chứng ho, làm dịu cổ họng và chữa lành khi bị cảm lạnh, cúm.
Trà xanh, trà chanh, gừng, mật ong giúp giữ nước, làm dịu cơn đau họng và giảm nghẹt mũi, nhờ đó rút ngắn thời gian khỏi cảm lạnh.
Trẻ dễ mắc cúm, cảm lạnh lúc giao mùa tháng 9- 10, phụ huynh nên chú ý phòng ngừa sớm để tránh loạt biến chứng nặng về sau.
Tôi đang mang thai 6 tháng, thường ho, hắt hơi, sổ mũi, không biết cảm cúm hay cảm lạnh. Làm sao để phân biệt hai bệnh này, điều trị thế nào? (Lê Hương, 31 tuổi, Hà Nội)
Tôi thường gọt bỏ vỏ gừng vì thấy bẩn, còn vợ toàn để nguyên, đập dập rồi chế biến, cách nào tốt cho sức khỏe hơn? (Sơn, 30 tuổi, Hà Nội).
Một số mẹo tự nhiên như tắm nước ấm, ăn súp gà vào buổi tối, uống trà thảo mộc có thể giúp người bệnh bớt nghẹt mũi, ngủ ngon hơn. Đúng hay sai?