Bông cải xanh, gừng, táo, cà chua, cam giàu vitamin C, chất chống viêm, chống oxy hóa, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và phòng cảm cúm khi trời lạnh.
Ung thư xoang dễ nhầm với cúm, cảm lạnh vì có các triệu chứng như nghẹt mũi, chảy nước mũi, chảy máu cam, tê và đau trên mặt.
Trà bạc hà, gừng, nghệ có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm hỗ trợ giảm đau và làm dịu cổ họng trong những ngày lạnh.
Yến mạch, củ cải đỏ, chuối, các loại hạt, trứng góp phần tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp năng lượng cho cơ thể ngăn ngừa virus gây bệnh.
Rửa tay thường xuyên, vệ sinh, làm sạch các bề mặt trong nhà, tiêm phòng vaccine cúm giúp tăng khả năng miễn dịch, phòng tránh ốm vặt.
Người bệnh ho, cảm hạn chế ăn bánh xốp, bánh quy giòn, bánh mì nướng vì chúng khó tiêu, có kết cấu cứng, khiến đau họng nặng hơn.
Hắt hơi giúp cơ thể đẩy các chất dị ứng ra ngoài, nếu hắt hơi tạo ra nhiều mùi khó chịu có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý.
Bố tôi 75 tuổi, hút thuốc lá lâu năm, bị xơ phổi, sức khỏe yếu, dự định về Hà Nội ăn Tết nhưng dễ bị cảm, ho khi trời lạnh, làm sao phòng bệnh hô hấp? (Thế Anh, TP HCM)
Viêm xoang thường do virus cảm lạnh hoặc vi khuẩn, polyp mũi, bụi hay dị ứng gây ra.
Giữ ấm cơ thể, uống nước ấm, tập thể dục, ngủ đủ giấc giúp tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh hô hấp khi nhiệt độ hạ đột ngột.
Con tôi ba tuổi, hay cảm lạnh, sổ mũi, ho, sốt mỗi khi giao mùa hoặc trời trở lạnh. Chăm sóc cho bé thế nào để nhanh khỏi bệnh? (Nguyễn Hiền, Hải Dương)
Ức gà, các loại đậu, hải sản có vỏ, trứng cung cấp chất kẽm, hỗ trợ tăng cường miễn dịch của cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Trà bạc hà, gừng, hoa cúc chứa vitamin C giúp tăng cường miễn dịch, chất chống oxy hóa hỗ trợ giảm viêm, kiểm soát triệu chứng cảm lạnh.
Người bị ho do cảm lạnh uống đủ nước, ưu tiên đồ uống ấm để giữ ấm cổ họng, xông hơi, uống nước chanh mật ong giúp giảm ho, đau họng.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, vệ sinh các bề mặt trong nhà, giữ khoảng cách với người ốm để giảm nguy cơ cảm lạnh.
Bàn làm việc, thang máy, điện thoại, ATM là các khu vực thường xuyên tiếp xúc, dễ chứa virus và vi khuẩn gây cảm lạnh.
Uống trà thảo mộc, dùng thiết bị tạo độ ẩm, tắm trước khi ngủ, xịt mũi và súc miệng góp phần giúp người bệnh cảm lạnh dễ ngủ hơn.
Gối cao đầu, uống mật ong, tắm nước nóng… giúp bạn giảm cảm giác khó chịu, dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Khác với cảm lạnh và Covid-19, Adenovirus có thể gây viêm kết mạc hoặc tiêu chảy cấp.
Trẻ em mắc Adenovirus thường có các biểu hiệu như sốt, chảy nước mũi, viêm phổi, đau họng, đau mắt đỏ, thậm chí nhiễm trùng tai.