"Việt Nam có lực lượng sinh viên, những người làm nghiên cứu trình độ cao, tiềm năng cho phát triển công nghệ AI", Tổng giám đốc điều hành Naver Việt Nam đánh giá.
Tiếng Việt được sử dụng, dùng trí tuệ nhân tạo phân tích để tạo ra các ứng dụng cho xe tự hành, hỗ trợ người khiếm thị, người nước ngoài…
Theo các chuyện gia, trí tuệ nhân tạo (AI) đang có tốc độ phát triển nhanh, nếu biết khai thác kết nối mở sẽ giúp Việt Nam làm chủ công nghệ.
Diễn đàn tổ chức sáng 27/10 thu hút các chuyên gia cùng phân tích về làn sóng khởi nghiệp, kinh nghiệm kết nối cộng đồng và hợp tác AI hai quốc gia.
Kết nối những người làm trí tuệ nhân tạo trong các viện, trường và doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết để Việt Nam từng bước tiệm cận, làm chủ công nghệ nền về AI.
Các nhà quản lý, khoa học, công nghệ đang phân tích hiện trạng về cộng đồng trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam và cách kết nối phát triển.
Các chuyên gia sẽ phân tích hiện trạng về cộng đồng trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam và đề xuất phải pháp kết nối phát triển trong tọa đàm công chiếu lúc 15h ngày 7/10.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành xu thế không thể đảo ngược trong phát triển, đem lại những hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Các nhà nghiên cứu, quản lý doanh nghiệp, chuyên gia công nghệ thảo luận về các ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào thực tế sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam.
Những lĩnh vực ứng dụng AI hiệu quả được các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp chia sẻ trong tọa đàm, công chiếu trên VnExpress vào ngày mai, lúc 15h30.
TS Marian Croak cho rằng, ngoài tính bảo mật, minh bạch và bình đẳng là trách nhiệm không thể thiếu khi làm sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI).
Tại sự kiện AI day 2021, GS Michael I. Jordan chia sẻ, nên ứng dụng AI vào những điều đơn giản nhất thay vì nghĩ tới những công nghệ siêu việt.
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong trường, viện hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về AI.
Các chuyên gia thảo thảo luận về các định hướng, giải pháp nghiên cứu chính và sản phẩm triển vọng về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.
Các chuyên gia sẽ thảo luận về các định hướng nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo triển vọng tại tọa đàm, công chiếu lúc 15h ngày 20/8.
Các dự án được sàng lọc từ 110 hồ sơ, bởi Hội đồng chuyên môn Chương trình "Thử thách sáng tạo cùng công nghệ AI Accelerator Challenge 2021" (AAC 2021).
TS Hiền và cộng sự ứng dụng thuật toán học sâu để phát triển phương pháp chẩn đoán và phân loại tự động ung thư da, độ chính xác đạt 92%.
Là một startup công nghệ tại thung lũng Silicon (Mỹ), TS Hùng muốn thế hệ trẻ Việt được tiếp cận công nghệ sớm hơn để phát huy lợi thế toán học.
Chương trình bắt đầu mở cổng đăng ký nhận các dự án tham gia nhằm thúc đẩy kinh doanh các sản phẩm sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ AI.
Thông qua chương trình đào tạo, cuộc thi… doanh nghiệp sẽ tìm kiếm các tài năng về AI trong trường đại học, hỗ trợ tham gia các dự án thực tế.