Hà NộiLàm việc quá sức dẫn đến mệt mỏi, stress, rối loạn giấc ngủ, thậm chí trầm cảm, bệnh mãn tính nhưng đa số chấp nhận lối sống này vì áp lực "cơm áo gạo tiền".
MỹNghiên cứu mới phát hiện lịch trình ngủ đều đặn, chất lượng có thể làm chậm quá trình lão hóa sinh học.
MỹChế độ ăn giàu dinh dưỡng, tập luyện thường xuyên, nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc giúp Chris Mirabile, 39 tuổi, giảm 37% tốc độ lão hóa, đạt độ tuổi sinh học là 26.
Người phụ nữ 42 tuổi mất ngủ gần một năm nay, mỗi đêm chỉ ngủ được 2-3 tiếng, chập chờn, phải nhập viện tâm thần điều trị.
Hà NộiSau đại dịch, chị Huyền, 42 tuổi, bị trầm cảm do kinh tế và sức khỏe suy giảm, sau đó hồi phục nhờ nhảy Shuffle dance.
AnhCác nhà khoa học phát hiện đi ngủ vào cùng một khung giờ nhất định, tất cả ngày trong tuần có thể giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh.
Phương pháp 10 giây của lính Mỹ, thở 4-7-8, thư giãn cơ lũy tiến hay tự dặn mình tỉnh táo, có thể giúp bạn vào giấc ngủ nhanh hơn.
Đi tất khi ngủ giúp cải thiện tuần hoàn máu, giữ ấm chân, khiến con người đi vào giấc ngủ nhanh hơn, tăng tổng thời gian ngủ, từ đó nâng cao tuổi thọ.
Hà NộiLên giường lúc 22h, nhưng đến 3h sáng Tùng, 23 tuổi, mới chợp mắt, cũng là lúc chiếc điện thoại thông minh của anh hết pin hoàn toàn.
Hà Nội20 năm mất ngủ, người phụ nữ tìm đến các liệu pháp Đông y, sau đó chị tự mua thuốc ngủ uống, dẫn đến kháng thuốc, liều tối đa cũng không thể chợp mắt.
MỹNgủ khỏa thân dễ gây mẩn ngứa, kích ứng da do tiếp xúc bụi bẩn trên ga giường, dẫn đến ngạt mũi, ho hoặc hắt hơi.
Hà Nội2h sáng, Ngân, 29 tuổi, không thể chợp mắt. Cô nhổm dậy thắp nến thơm lần 3, xịt nước hoa vào gối và uống hai viên thuốc an thần.
Chợp mắt 10-30 phút vào buổi trưa sẽ cải thiện huyết áp và trí nhớ, nhưng nguy cơ mắc béo phì, huyết áp cao cũng như tiểu đường tăng nếu ngủ quá thời lượng này.
AnhTheo các chuyên gia, việc mở hé cửa sổ vào ban đêm có thể giúp mọi người chìm vào giấc ngủ nhanh hơn.
Thở sâu có kiểm soát, thiền định, thư giãn tâm trí và các cơ là phương pháp giúp mọi người chìm vào giấc ngủ sâu nhanh chóng.
Các nhà khoa học Harvard phát hiện, một giấc ngủ ngon có thể giúp con người kéo dài thêm gần 5 năm tuổi thọ đối với nam giới và hơn hai năm đối với nữ giới.
Với 300 triệu người mắc chứng mất ngủ, ở Trung Quốc đang xuất hiện ngày càng nhiều dịch vụ hỗ trợ giấc ngủ, giá chỉ từ 5 tệ (khoảng 18.000 đồng).
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn kiểm tra xem bản thân đã ngủ ngon chưa và cần làm gì để điều chỉnh.
Sau khỏi Covid tôi thường trằn trọc khó ngủ, ngủ không sâu giấc, thường tỉnh nửa đêm, khi ngủ trở lại thì hay gặp ác mộng. Xin hỏi bác sĩ cách khắc phục? (Minh Anh, TP HCM)
Nam thanh niên 31 tuổi là trưởng phòng bán hàng công ty xuất nhập khẩu, đến Bệnh viện Y học cổ truyền TP HCM khám với đôi mắt thâm quầng vì mất ngủ.