Đồng ThápSau gần trăm năm tồn tại, hiện mỗi ngày làng nghề dệt choàng Long Khánh, làm được khoảng 4.000 khăn rằn Nam Bộ, không đủ cung ứng thị trường.
An GiangChợ Tha La nằm cặp kênh Vĩnh Tế, TP Châu Đốc, còn có tên gọi khác là chợ "âm phủ' vì người mua, kẻ bán chỉ xuất hiện sau 0h, trời chưa sáng đã vãn.
Mùa nước nổi là dịp người miền Tây đánh bắt các sản vật như cá, rắn, ốc, lươn, hái bông súng, điên điển…
Đồng ThápXây dựng phòng kín, điều kiện môi trường phù hợp để ốc ngủ đông sau đó đem đi bán, Lê Hồng Lâm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đồng ThápRa đồng từ nửa đêm, gia đình bà Nguyễn Thị Hằng thu lưới bắt gần 10 kg cá khoai, 3 kg cá mồi bán hơn 200.000 đồng trong mùa nước nổi.
An GiangSau hai năm dừng do Covid-19, hội đua bò khởi tranh tại hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên thu hút hàng nghìn người, ngày 18/9.
Tỉnh Đồng Tháp tính nhập trứng sếu đầu đỏ từ Thái Lan về ấp, sau đó chăm sóc, thả ra môi trường tự nhiên nhằm gầy dựng, sinh sôi loài chim quý ngày càng suy giảm.
UBND tỉnh Đồng Tháp đang thực hiện các bước cuối cùng để đưa hai sếu đầu đỏ quý hiếm từ vườn thú ở thủ đô Vientiane về nuôi tại Tràm Chim.
An GiangMỗi ngày Chau Nghét, 25 tuổi, chạy 5-7 cuốc xe đưa khách từ dưới lên các điểm tham quan trên đỉnh núi Cấm cao hơn 700 m, thu nhập gần một triệu đồng.
An GiangBánh xèo nóng hổi ăn kèm 30 loại rau rừng là đặc sản trên núi Cấm cao 700 m, nơi được ví như "nóc nhà miền Tây".
Đầu mùa nước nổi, cá linh non - đặc sản miền Tây - đang bán tại các chợ Đồng Tháp với giá cao nhất 300.000 đồng mỗi kg, gấp 1,5 lần năm ngoái.
An GiangHồng quân trên đỉnh Thiên Cấm Sơn được trồng xen dưới tán rừng, không cần chăm sóc, khi chín màu đỏ, ngọt, thơm, vò kỹ trước khi ăn sẽ giảm vị chát.
Đồng ThápSau gần hai giờ thả lưới thưa, ông Nguyễn Văn Khó, 62 tuổi, ở huyện Hồng Ngự, bắt được cá cóc nặng 2,4 kg, bán hơn 400.000 đồng.
Cần ThơMỗi sáng, thói quen từ gần 20 năm nay của anh Trần Ngọc Bình là ngồi lặng lẽ ngắm những chiếc Mobylette, Vespa, Lambretta, Sachs… được anh hồi sinh từ đống phế liệu.
An GiangTrước thời điểm tranh tài một tháng, ông Nguyễn Văn Liệt bổ sung khẩu phần ăn cho bò gồm bia, hột gà, cháo, mật ong và một ít thuốc tây tăng cường thể lực.
Hội đồng khoa học Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp nhận định cổ vật do ngư dân tìm thấy dưới sông là mặt trống đồng Đông Sơn, niên đại 2.000-2.300 năm trước.
Cà MauTrịnh Quang Nhã, 21 tuổi, mua xác rắn rồi xử lý, lọc lấy xương, chế tác ra sản phẩm trang sức tinh xảo, độc đáo, bán giá từ 300.000 đồng đến 1,5 triệu đồng.
Hàng chục hộ dân cùng xóm ở TP Cà Mau nổ cốm gạo rồi trộn đường, hành, đậu phộng, dầu ăn, nước cốt chanh, ép thành tán vàng ươm, thơm ngon bán kiếm sống.
Long AnGia đình ông Nguyễn Văn Ích, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, có lẽ là một trong những nơi cuối cùng ở miền Tây lưu giữ nghề đắp lò đất sét không nung.
Đồng ThápLặn sửa bè cá, vá lưới ông Bạch Văn Hộ, 65 tuổi, kiếm 350.000 đồng mỗi ngày, riêng trục vớt gỗ, thuyền bè dưới đáy sông có khi được trả vài triệu đồng.
Cần ThơGhé cồn Sơn, khách tham quan có cơ hội ngắm đàn cá trê leo lên tấm xốp trên mặt nước đớp mồi.
Nửa thế kỷ qua, nhiều hộ dân cùng xóm ở phường 5, TP Cà Mau, duy trì việc gói bánh ú lá tre - đặc sản bán dịp Tết Đoan Ngọ.
Đồng ThápBén duyên với đàn cá sông, vợ chồng ông Nguyễn Phước Tài, huyện Tháp Mười, mua mít, nấu cơm "đãi" chúng ngày ba bữa.
Đồng ThápLần thứ hai sau hơn 30 năm gắn bó, loài chim quý hiếm sếu đầu đỏ không về vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông.
Tiền GiangĐược đào tay cách đây 146 năm, kênh Chợ Gạo là đường tắt chở nông sản từ miền Tây lên Sài Gòn, hiện sạt lở nặng, hàng trăm nhà dân phải di dời.
Dài 45 km, dòng Xà No nối Cần Thơ – Kiên Giang mất ba năm đào bằng xáng, chi phí 3,6 triệu Franc, thành tuyến huyết mạch chở lúa gạo miền Tây suốt trăm năm qua.
An GiangDài 87 km, rộng 30 m, đào tay mất 5 năm với hơn 80.000 nhân công, Vĩnh Tế là kênh đào lớn nhất Việt Nam thời phong kiến 200 năm trước.
Đồng ThápMen theo những mương nước giữa đồng, ông Trần Văn Tùng, quê huyện Cao Lãnh, đặt 80 cái trúm, hôm sau đổ được ba kg lươn bán gần 400.000 đồng.
An GiangAnh Nguyễn Văn Cuội, ở xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, vót đũa bằng bào sắt thay cho dao, từ sáng đến chiều được 700 đôi, thu nhập hơn một triệu đồng.