Hầu hết quốc gia muốn thương lượng để tránh thuế đối ứng của Mỹ sắp có hiệu lực, trong khi Trung Quốc, Canada trả đũa, còn EU đang tính toán.
Hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại lớn vào Mỹ bắt đầu chịu thuế 11-84% từ hôm nay, theo đúng kế hoạch của ông Trump.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh nâng gấp 3 mức thuế nhập khẩu với hàng giá trị thấp từ Trung Quốc vào Mỹ qua đường bưu điện.
Thời hạn Mỹ áp thuế đối ứng đến gần, khiến chỉ số chứng khoán tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia giảm điểm.
Mỹ sẽ tăng thuế thêm 50% với hàng hóa nhập từ Trung Quốc từ ngày 9/4, đúng như đe dọa của Tổng thống Trump trước đó.
Sau vài phiên giảm liên tục, ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng tăng dựng đứng ngay sau khi ông Trump thông báo hoãn thuế 90 ngày cho các nền kinh tế, ngoại trừ Trung Quốc.
Các định chế tài chính phố Wall vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay của Trung Quốc khi nước này bị Mỹ áp thuế tổng cộng tới 104%.
Thủ tướng Lý Cường nói Trung Quốc có đủ công cụ chính sách để đối phó với những cú sốc từ bên ngoài.
Sau khi tăng hơn 3%, các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ đảo chiều khi Nhà Trắng cho biết vẫn giữ nguyên kế hoạch nâng thuế từ 9/4.
Không chỉ Trung Quốc muốn mua thêm, mức thuế 10% của ông Trump cũng không ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của thịt bò Australia tại Mỹ.
Sau ba ngày chứng khoán Mỹ suy giảm vì đòn thuế của Tổng thống Donald Trump, tổng giá trị vốn hóa của Apple đã "bốc hơi" 638 tỷ USD.
Trung Quốc hạ giá nhân dân tệ tham chiếu so với đôla Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang.
Tổng thống Mỹ không muốn dừng áp thuế đối ứng, nhưng có thể cởi mở đàm phán với các quốc gia.
Trung Quốc kiên quyết phản đối đe dọa áp thêm thuế 50% với hàng hóa nước này và sẽ thực hiện các biện pháp để bảo vệ lợi ích.
Sau vài phiên giảm mạnh, thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc quay đầu tăng 1-6%, trong khi chứng khoán tại Singapore, Thái Lan lại mất điểm, Indonesia ngừng giao dịch 30'.
Giá vàng giảm mạnh còn 2.963 USD một ounce trong khi dầu Brent chốt phiên 7/4 ở 64,2 USD một thùng, mức thấp nhất gần 4 năm.
Ủy ban châu Âu đề xuất áp thuế đáp trả 25% lên hàng Mỹ, song ưu tiên hàng đầu là đàm phán thay vì đối đầu trực diện.
Ngành kẹo vốn chịu áp lực bởi giá cacao tăng vọt, nay đối mặt với nguy cơ "siêu lạm phát" bởi mức thuế cao nhất trong hơn một thế kỷ tại Mỹ.
Jamie Dimon, Bill Ackman cùng nhiều tỷ phú Mỹ kêu gọi hoãn chính sách thuế đối ứng của ông Trump 90 ngày.
Các chỉ số chủ chốt của Wall Street tăng điểm sau thông tin Mỹ cân nhắc hoãn áp thuế đối ứng, nhưng sau đó giảm trở lại khi Nhà Trắng nói "không biết việc này".
Chỉ trong vài tháng, khả năng nền kinh tế lớn nhất thế giới suy thoái đã là 30-60%, theo dự báo của Goldman Sachs, JP Morgan và S&P Global.
Theo sau đà bán tháo từ châu Á sáng nay, chứng khoán châu Âu chiều nay cũng giảm mạnh.
Ông Trump so sánh thuế quan với thuốc chữa bệnh, đôi khi phải sử dụng ngay cả khi nó làm thị trường chứng khoán suy giảm.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho biết đã có hơn 50 nền kinh tế đề nghị khởi động đàm phán từ khi ông Trump công bố thuế đối ứng.
Trong khi giới phân tích phố Wall thận trọng về giá vàng, nhà đầu tư cá nhân vẫn kỳ vọng vào nhịp phục hồi của kim loại quý trong tuần này.
Ba tỷ phú giàu nhất thế giới - Elon Musk, Jeff Bezos và Mark Zuckerberg, mất ít nhất 23 tỷ USD mỗi người chỉ trong hai ngày ông Trump công bố chính sách thuế quan mới.
Chuyên gia nói Trung Quốc không thấy triển vọng đàm phán và khó nhượng bộ khi thuế bị áp quá cao, nên buộc áp thuế 34% hàng Mỹ.
Phó thủ tướng Thái Lan nói nước này sẽ nhập khẩu thêm ôtô, đồ điện tử, khí hóa lỏng Mỹ để thu hẹp thặng dư càng nhiều càng tốt.
Lo ngại giá leo thang, một số người Mỹ tranh thủ trữ bia, sắm quần áo, TV, laptop, xe hơi sau khi ông Trump công bố áp thuế đối ứng.