Bản chứng thư đặc biệt tóm lược cuộc đời và sứ vụ của Giáo hoàng Francis được đặt vào linh cữu của ông, chôn cất trong lăng mộ ở Rome.
Biển người ở Quảng trường Thánh Peter, Hồng y Niên chủ 91 tuổi cầu nguyện trước linh cữu, là những khoảnh khắc ấn tượng khi Vatican tổ chức lễ tang và an táng Giáo hoàng Francis.
Số thẻ thành viên câu lạc bộ bóng đá yêu thích của Giáo hoàng Francis gây chú ý vì trùng với tuổi hưởng thọ và giờ qua đời của ông.
Hàng chục lãnh đạo thế giới và 250.000 người tập trung tại Quảng trường Thánh Peter ở Vatican để dự tang lễ Giáo hoàng Francis, linh cữu sau đó được chuyển đến nơi an táng là Vương cung Thánh đường Đức Bà Cả ở Rome.
Vatican cho biết khoảng 250.000 người từ khắp nơi trên thế giới đã tới Vương cung Thánh đường Thánh Peter để viếng Giáo hoàng Francis trong ba ngày.
Italy huy động hàng loạt tiêm kích, chiến hạm và lực lượng mặt đất nhằm giám sát vùng trời bán kính 140 km trong tang lễ Giáo hoàng Francis.
Italy triển khai hàng nghìn sĩ quan, nhiều khí tài quân sự để tạo thành mạng lưới được ví như "vành đai thép" bảo vệ tang lễ Giáo hoàng Francis.
Vương cung Thánh đường Thánh Peter được xem là ''trái tim'' của Giáo hội Công giáo tại Vatican, hiện là nơi đặt linh cữu Giáo hoàng Francis để các tín hữu đến tiễn biệt.
Vương cung Thánh đường Thánh Peter, công trình biểu tượng của Công giáo, là nơi quàn linh cữu Giáo hoàng trong ba ngày để người dân tới viếng.
Nhiều du khách khi được vào nhìn Giáo hoàng lần cuối tại Vatican đã bị chỉ trích vì chụp ảnh trước linh cữu, một số còn mỉm cười để tạo dáng.
Chính phủ Argentina hứng chỉ trích vì Tổng thống cùng quan chức đến Rome dự tang lễ Giáo hoàng Francis, nhưng không đưa theo thành viên nào trong gia đình ông.
Giới chức Italy đối diện thử thách lớn khi phải bảo đảm an ninh cho biển người thương tiếc và hàng trăm đoàn quốc tế đến viếng Giáo hoàng Francis.
Vatican công bố ảnh ngôi mộ đơn giản bằng đá cẩm thạch, nơi an nghỉ của Giáo hoàng Francis ở Vương cung Thánh đường Đức Bà Cả.
Hồng y Nhiếp chính Kevin Farrell tạm thời điều hành công việc tại Vatican trong giai đoạn Tòa thánh "trống tòa", chờ bầu ra giáo hoàng mới.
Sau sự ra đi của Giáo hoàng Francis, ba nhà thờ nổi tiếng ở Vatican và Rome thu hút hàng nghìn tín hữu ghé thăm để cầu nguyện và tỏ lòng kính trọng.
Bác sĩ từng phụ trách điều trị viêm phổi cho Giáo hoàng Francis kể rằng khi ông đến nơi thì Giáo hoàng đã hôn mê sâu, sau đó ra đi trong bình yên.
Các tín đồ sẽ đổ về Rome để tưởng nhớ sự ra đi của Giáo hoàng Francis, tang lễ dự kiến bắt đầu vào 10h ngày 26/4.
Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời, thi hài ông được quàn tại Vương cung Thánh đường Thánh Peter ở Vatican trong ba ngày, trước khi được an táng tại Vương cung Thánh đường Đức Bà Cả cách đó khoảng 4 km.
Túc trực bên linh cữu Giáo hoàng Francis là thành viên Đội Cận vệ Thụy Sĩ, lực lượng bảo vệ Giáo hoàng và Vatican hơn 500 năm qua.
Chính phủ Italy và Tòa thánh Vatican triển khai các trạm kiểm soát, lập vùng cấm bay và nhiều biện pháp an ninh khác ở Rome để phục vụ tang lễ Giáo hoàng.