Trung QuốcDù sở hữu nhà 4 tầng rộng 400 m2 ở quê, lập trình viên Zhang Yunlai, 41 tuổi, sống trong ôtô suốt 4 năm để tiết kiệm và "tận hưởng tự do".
Trong khi nhiều người khác lo đi ăn, chơi, hưởng thụ thì bác tôi sống tằn tiện, dùng tiền đó mua nhà tích lũy, để giờ con cái hưởng lộc.
Ở tuổi 70, tài sản kếch xù, nhưng thay vì đi du lịch, khám phá thế giới, bà chủ tiệm bánh thích ở nhà dậy làm việc từ 4h sáng.
Đến khi thấy người bạn chẳng may bị nạn, gia đình kiệt quệ, tôi mới thức tỉnh.
MỹNat Cedillo gọi những chuyến bay giữa Mexico và New York mỗi tuần của mình là hành trình "siêu di chuyển", tốn kém nhưng cần thiết.
Tôi sống tiết kiệm từ trẻ, tận dụng 'đòn bẩy tài chính' để hai lần mua được nhà nội đô, trong khi nhiều người hưởng thụ sớm giờ bi đát.
Gần 30 năm trước, cô tôi mua nhà 120 cây vàng ở quận Tân Bình. So với giá vàng bây giờ đã lỗ 50%.
Sở hữu khối tài sản kếch xù, nhưng tôi chưa bao giờ thấy sếp ăn uống sang chảnh, lúc nào cũng chỉ cơm trắng với mắm kho quẹt là đủ.
Người ta vui khi có quần áo mới, được đi du lịch, đi ăn nhà hàng sang chảnh... còn bác tôi chỉ vui khi tiền tiết kiệm ngày càng tăng.
Ba mẹ ly hôn, đổ bệnh, một mình tôi vừa đi làm vừa chăm hai người. Suốt gần 10 năm tôi kiếm được đồng nào là tiêu hết đồng đấy.
Chấp nhận giảm lương để không bị mất việc, tôi đành phải tiết kiệm chi tiêu bằng cách mua hàng cận date, khuyến mãi để được giá rẻ hơn.
Tháng nào rút tiền ra gửi tiết kiệm, cũng thấy lương của chồng gần như còn nguyên, không suy chuyển, tôi băn khoăn không biết anh đã sống bằng gì?
Dù là căn nhà cũ trong hẻm, nhưng đó là thành quả của một cặp vợ chồng làm công ăn lương biết vun vén.
'Để thắt chặt chi tiêu, tôi lấy hai bữa ăn trưa và tối làm chính, còn buổi sáng chỉ uống một hộp sữa hoặc một ly cà phê hòa tan'.
Lập ngân sách có thể giúp kiểm soát tài chính, nhưng chỉ vậy chưa đủ để thoát khỏi cảnh chờ lương từng ngày và bí quyết thực sự nằm ở "đệm dòng tiền".
Để duy trì sức cạnh tranh toàn cầu, Ủy ban châu Âu (EC) lên kế hoạch tận dụng 10.000 tỷ euro tiết kiệm của người dân vào đầu tư.
'Trước đây, mỗi tháng tôi tiêu đến bảy triệu đồng cho việc đi siêu thị mua sắm hàng hóa thiết yếu, giờ phải cắt giảm xuống còn từ hai triệu'.
Đôi khi, sự nghèo khó không phải do bạn kiếm ít tiền mà vì tiêu quá nhiều vào những thứ không cần thiết.
Khi thu nhập giảm và phí sinh hoạt tăng, nhiều người cắt giảm chi phí bằng mọi cách nhưng tiết kiệm không đúng cách thường gây hậu quả khó lường.
Cứ tới 12h, tôi lại xuống xe hơi, nổ máy, bật máy lạnh, mở nhạc và lấy cơm mang theo đi làm và ngồi ăn một mình.