Người bệnh nên ăn uống có kiểm soát, uống thuốc đúng giờ, tuân thủ lịch chạy thận nhân tạo, theo dõi huyết áp thường xuyên để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
TP HCMMột quả thận ung thư phải cắt bỏ, thận còn lại suy giảm chức năng nhưng hai năm qua ông Thanh không phải lọc máu nhờ dùng thuốc và chế độ dinh dưỡng.
Hà NộiNgười đàn ông 30 tuổi đi khám vì đau bụng, buồn nôn, bất ngờ nhận chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối, dù trước đó hoàn toàn bình thường.
TP HCMTiến Cường, 13 tuổi, hồi sinh nhờ ghép quả thận từ người đàn ông chết não hiến tạng, mong đi học trở lại sau này kiếm tiền mở quán chay từ thiện.
TP HCMAnh An, 27 tuổi, béo phì, tăng huyết áp, suy thận giai đoạn cuối, nhờ điều chỉnh dinh dưỡng và giảm cân nên chức năng thận cải thiện không phải lọc máu.
TP HCMÔng Đinh, 80 tuổi, suy thận giai đoạn cuối, được bác sĩ điều chỉnh phác đồ thuốc và thay đổi chế độ dinh dưỡng nên hai năm nay không cần lọc máu.
Mẹ tôi, 78 tuổi, vừa được chẩn đoán suy thận mạn độ 4. Tại sao người suy thận cần ăn các loại rau luộc chín kỹ? (Đặng Thị Tuyết, TP HCM)
TP HCMBa buổi một tuần vào viện chạy thận, những ngày còn lại anh Nguyễn Mạnh Cường, 47 tuổi, tranh thủ chạy xe ôm công nghệ, song không trang trải đủ chi phí.
TP HCMÔng Tài, 56 tuổi, bị suy thận mạn giai đoạn cuối song từ chối con trai hiến thận và chấp nhận chạy thận nhân tạo suốt đời.
Người bệnh suy thận cần tránh sử dụng thực phẩm giàu kali, rượu bia, nội tạng động vật, đồ ăn dầu mỡ, nước nấu từ lá cây.
Tỷ lệ bệnh thận mạn ở Việt Nam đang ở mức cao nhất châu Á - Thái Bình Dương, tăng gánh nặng lên hệ thống y tế, nhiều người phải chật vật tìm chỗ chạy thận.
Suy thận mạn và suy thận cấp cùng là tổn thương chức năng thận nhưng khác nhau về nguyên nhân, biểu hiện ban đầu và khả năng hồi phục.
Tôi bị đau sưng khớp nặng, chẩn đoán gout, xét nghiệm axit uric máu 7,5 ng/dL. Tình trạng này có ảnh hưởng đến thận không, có cách nào phòng ngừa suy thận? (Trần Minh, 53 tuổi, TP HCM)
Ăn uống lành mạnh, kiểm soát huyết áp, tập thể dục và chủ động khám định kỳ là cách để bảo vệ bản thân khỏi bệnh suy thận.
Chạy thận nhân tạo có giống lọc máu, tần suất và thời gian như thế nào, bác sĩ giúp bạn hiểu hơn trong trắc nghiệm dưới đây.
Gần đây, tôi thường xuyên thức giấc vì tiểu đêm nhiều, có hôm từ 3-4 lần, liệu có phải tôi bị suy thận không? (Trường, 29 tuổi, Hà Nội).
Bố tôi 62 tuổi bị suy thận, đang chạy thận nhân tạo. Trường hợp của bố tôi có tiêm ngừa zona thần kinh được không? (Tuyết Nhung, Hải Phòng)
Đăk LăkKhi đứa con duy nhất mắc bệnh hiểm nghèo, chị Thân không quản ngược xuôi chạy chữa và đánh đổi nhà cửa lẫn một phần cơ thể.
Uống nhiều nước, ăn nhiều đạm, tiêu thụ các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến thận, tuy nhiên phụ thuộc vào mức độ cũng như số lượng.
Người bệnh thận mạn nên ăn ít muối so với người bình thường để tránh tổn thương thận nghiêm trọng hơn, trắc nghiệm để biết lượng phù hợp.