Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng đưa vụ việc có dấu hiệu nhận hối lộ tại Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế); vụ làm sữa HIUP 27 giả tại ZHolding vào diện theo dõi.
Nếu không có 'chất xúc tác' người nổi tiếng, một thương hiệu sữa mới toanh trên thị trường có dễ dàng đạt doanh thu nghìn tỷ?
Hà NộiChủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Z Holding Hoàng Quang Thịnh bị bắt với cáo buộc sản xuất sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27 giả.
Tôi thường xuyên thấy sự xuất hiện của các cụm từ “người tiêu dùng thông minh”, “khách hàng thông thái” trong các chiến dịch truyền thông.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận sửa đổi Bộ luật Hình sự, trong đó tập trung vào các tội như sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh.
Trẻ uống phải sữa giả thời gian dài có thể bị suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc hoặc tổn thương nội tạng.
Nhiều đại biểu lo lắng khi hàng giả tăng và len lỏi khắp nơi, từ chợ truyền thống, sàn bán online đến các nền tảng xã hội, nhưng không rõ trách nhiệm cơ quan quản lý.
Thanh tra hàng giả mà thông báo trước cho đối tượng được thanh tra chẳng khác nào 'rung chày cá nhảy', đánh động cho tội phạm che giấu, đối phó.
Nhiều người dân thiếu kỹ năng nhận biết sản phẩm an toàn, chưa quen với việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm, bên cạnh các lỗ hổng pháp lý là các nguyên nhân tạo điều kiện cho hàng giả có "đất sống".
Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP HCM cho rằng cơ chế thanh tra hiện nay thiếu linh hoạt, khiến việc xử lý hàng giả, hàng nhái thiếu hiệu quả.
Đại biểu Tao Văn Giót cho rằng hành vi sản xuất thực phẩm, thuốc giả có phạm vi tác động lớn, ảnh hưởng dài lâu đến sức khỏe "không khác gì giết người âm thầm".
Bộ Y tế đánh giá một số quy định pháp luật còn thiếu chặt chẽ, các chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe, từ đó tạo ra những kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng trong việc sản xuất và buôn bán hàng giả.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cơ quan quản lý thiếu chuyên môn, thiếu cơ chế phối hợp, dẫn đến lỗ hổng để 600 nhãn sữa giả tuồn ra thị trường.
Trong quá trình kiểm tra hơn 4.600 nhà thuốc trên địa bàn TP HCM, lực lượng chức năng phát hiện một trường hợp duy nhất liên quan đến sữa giả Bold Milk Colostrum dành cho cơ xương khớp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành kiểm tra, xử lý nghiêm và đẩy nhanh tiến độ điều tra hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc chữa bệnh giả, sữa giả, thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Theo điều tra, Hoàng Mạnh Hà và Vũ Mạnh Cường, chủ đường dây sản xuất sữa bột giả, khi bị phát giác đã đưa 150.000 USD (gần 3,9 tỷ đồng) cho một người để "chạy tội" nhưng bị chiếm đoạt.
Mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng, sinh lý và nguy cơ sức khỏe riêng, uống sữa "chung một công thức, nguyên liệu" có thể mất cân bằng dinh dưỡng, tăng gánh nặng chuyển hóa, trầm trọng thêm bệnh lý nền.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiểm tra, thu hồi toàn bộ 12 loại thực phẩm dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả đang còn trên thị trường.
12 loại sữa giả được nhà sản xuất gọi là thực phẩm bổ sung, sản phẩm dinh dưỡng công thức và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, song các chuyên gia cho rằng đánh tráo khái niệm để lừa người dùng.
Cơ quan điều tra lần đầu tiên công bố tên 12 loại sữa bột giả do Công ty Rance Pharma và Hacofood Group sản xuất và đang tiếp tục xác minh 72 loại khác.