Trước bối cảnh ca sởi tăng nhanh, nhiều người diễn biến nặng, Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện trên cả nước chuẩn bị các kịch bản ứng phó.
Trẻ sơ sinh nhiễm virus sởi thường sốt cao, bỏ bú, quấy khóc, phát ban, nguy cơ biến chứng viêm màng não, suy hô hấp.
Ở giai đoạn đầu, cơ thể có thể xuất hiện đốm Koplik trong miệng, chảy nước mắt mũi, biểu hiện đã nhiễm sởi.
UBND TP HCM công bố hết dịch sởi tại 22 phường xã ở ba quận huyện do đáp ứng đủ điều kiện hết dịch theo quy định.
Người có bệnh lý nền, phụ nữ mang thai và người chưa có miễn dịch nguy cơ mắc sởi cao, cần chủ động dự phòng bệnh.
Hà NộiBa tháng đầu năm nay, Viện Y học nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hàng trăm ca sởi ở người lớn, nhiều trường hợp biến chứng nặng.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội ghi nhận bé gái 4 tuổi ở quận Nam Từ Liêm tử vong do sởi, với tiền sử chưa tiêm vaccine phòng bệnh này.
Sởi có tốc độ lây lan rất nhanh, một người có thể truyền cho 18 người, do đó bác sĩ khuyến cáo tiêm vaccine phòng bệnh càng sớm càng tốt.
Nhằm ứng phó ca sởi tăng, Bộ Y tế đẩy mạnh tiêm vaccine ngừa cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi tại 54 tỉnh thành, thay vì chờ đủ 9 tháng tuổi như thông lệ.
Bộ Y tế lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát việc tiêm chủng tại các địa phương có ca sởi tăng cao hoặc tiêm vaccine chậm, trước bối cảnh dịch tăng nhanh trên cả nước.
Trẻ mắc sởi thường suy giảm sức đề kháng, ăn uống kém, tạo điều kiện cho virus sởi nhân lên, tấn công gây viêm phổi.
Bé trai hai tuổi ở xóm Bản Oóng suy hô hấp, sốt cao, mất nước, tử vong ngay sau khi nhập viện, bác sĩ nghi do bệnh sởi.
Sởi có nguy cơ trở nặng trong hoặc sau giai đoạn phát ban với các biến chứng như viêm não, suy dinh dưỡng, phá hủy trí nhớ miễn dịch của trẻ.
Bộ trưởng Y tế có nhiệm vụ chỉ đạo và hỗ trợ các địa phương đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh sởi, kết thúc chậm nhất trong tháng 3.
Bệnh sởi vào chu kỳ dịch 5 năm một lần, tiêm vaccine chậm hơn tốc độ lây lan và tình trạng "anti vaccine" khiến dịch bùng phát cả nước.
Ba tháng đầu năm nay, Việt Nam ghi nhận khoảng 40.000 ca nghi mắc sởi, trong đó 5 người tử vong, tương đương tổng số ca mắc của cả năm trước, Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống dịch.
Bộ Y tế thúc giục Quảng Nam đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine sởi, ưu tiên trẻ ở vùng đang có nhiều ca nhiễm nhằm khống chế dịch.
Bệnh sởi đang vào chu kỳ bùng phát dịch 5 năm một lần trong khi tỷ lệ tiêm chủng thấp nên số ca nhiễm tăng ở nhiều địa phương.
Mỹ ghi nhận hàng trăm trường hợp mắc sởi, trong đó hai bệnh nhân tử vong, nguyên nhân là tỷ lệ tiêm vaccine thấp.
Tiêu chảy đi kèm sốt phát ban có thể là triệu chứng sởi ở trẻ em, song dễ nhầm lẫn với bệnh tiêu hóa, gây suy kiệt dẫn tới tử vong khi không điều trị kịp thời.