Hà NộiBà Quỳnh, 67 tuổi, thường xuyên mệt mỏi, chóng mặt, nôn nao tưởng do huyết áp thấp, song bác sĩ chẩn đoán rối loạn tiền đình.
Mẹ tôi 60 tuổi, thường xuyên bị chóng mặt, mất thăng bằng. Gia đình muốn đưa bà đi đo chức năng tiền đình được không, ai chống chỉ định với phương pháp này? (Lan Phương, 35 tuổi, TP HCM)
Người bị rối loạn tiền đình nên hạn chế đồ uống có cồn, chứa caffeine, thực phẩm nhiều muối, chất béo bão hòa và đường bổ sung vì dễ làm bệnh tăng nặng.
Ngoài rối loạn tiền đình, một số bệnh lý khác cũng có thể là nguyên nhân gây chóng mặt, nhận biết sớm giúp kiểm soát triệu chứng tốt hơn.
Tôi chóng mặt, hoa mắt, bác sĩ chẩn đoán rối loạn tiền đình. Vì sao rối loạn tiền đình dễ nhầm lẫn với bệnh thiếu máu, huyết áp thấp? (Minh Hoàng, 38 tuổi, An Giang)
Chóng mặt khác với choáng váng, nó không hẳn do rối loạn tiền đình hay chỉ xảy ra ở người lớn tuổi... như nhiều người lầm tưởng.
Tôi thường choáng váng, hoa mắt, cảm thấy mọi thứ xoay vòng. Có phải tôi bị rối loạn tiền đình, làm thế nào để biết chính xác? (Hương Mai, 35 tuổi, Đồng Nai)
Tôi bị rối loạn tiền đình, đi tàu xe dễ say, chóng mặt, buồn nôn. Vì sao và cách nào cải thiện tình trạng này? (Vân Trang, 40 tuổi, TP HCM)
Rối loạn tiền đình tái phát nhiều lần có thể làm tăng nguy cơ chấn thương do ngã, rối loạn tâm lý, suy giảm nhận thức.
Mẹ tôi được chẩn đoán chóng mặt kịch phát lành tính (sỏi tai lạc chỗ), có cần đến bệnh viện tập phục hồi chức năng tiền đình mỗi ngày không? (Kim Oanh, TP HCM)
Kiểm soát stress, ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc, không dùng điện thoại khi di chuyển, tránh xa tiếng ồn lớn, góp phần hạn chế rối loạn tiền đình tái phát dịp cuối năm.
Tôi mắc bệnh Meniere (rối loạn tiền đình ngoại biên), bác sĩ dặn ăn ít muối. Tại sao? (Trang Trần, 45 tuổi, Long An)
Triệu chứng không đặc trưng khiến người bệnh rối loạn tiền đình nhầm tưởng do thiếu máu não, dẫn đến uống sai thuốc và chậm điều trị.
Tôi hay chóng mặt, mất thăng bằng, nghĩ bị rối loạn tiền đình. Triệu chứng đặc trưng của bệnh này là gì, nên khám ở khoa nào? (Lan Nguyễn, 50 tuổi, TP HCM)
Mẹ tôi bị chóng mặt tư thế kịch phát lành tính, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt. Có cách nào cải thiện bệnh, hạn chế ngã không? (Phương Mai, 30 tuổi, TP HCM)
Thay đổi nội tiết tố, mất ngủ, căng thẳng, mang thai là các yếu tố nguy cơ thúc đẩy khởi phát hoặc làm tăng nguy cơ rối loạn tiền đình ở phụ nữ.
Tôi thường xuyên chóng mặt, cảm thấy mọi thứ xoay vòng, có lần bị ngã. Làm sao cải thiện tình trạng này, điều trị thế nào? (Hạ Trang, 27 tuổi, TP HCM)
Khả năng định hướng tốt phụ thuộc vào nhiều giác quan và tế bào não, ngoài ra, việc giảm sử dụng GPS cũng có thể cải thiện khả năng này.
Chóng mặt khi chạy bộ có thể báo hiệu một số tình trạng sức khỏe như rối loạn tiền đình, mất nước hoặc thiếu chất, bệnh viêm xoang.
Nếu bạn hay chóng mặt, mất thăng bằng mỗi khi ngồi xuống hay đứng lên, nhiều khả năng do bị rối loạn tiền đình.