Thuốc tránh thai, tiền mãn kinh, bệnh qua đường tình dục... có thể khiến kỳ kinh nguyệt kéo dài và mất nhiều máu.
Bạn gái em 24 tuổi. Từ khi học đại học tới giờ ra trường đi làm 2 năm rồi, chu kỳ kinh nguyệt của cô ấy hai tháng mới có một lần, đôi lúc 4 tháng.
Em 24 tuổi nhưng mới có kinh nguyệt một lần duy nhất vào năm 20 tuổi. Em luôn lo lắng không biết mình có bị bệnh không. Ngực em cũng không phát triển.
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường ở nữ giới. Tuy nhiên, không phải ai hiểu biết đầy đủ về những ngày đèn đỏ, ví như chu kỳ ngắn có thể là dấu hiệu thiếu sắt, chỉ số BMI thấp sẽ dừng kinh.
Có thể dùng các vị thuốc ngải cứu, cam thảo, thục địa, bạch thược… để bổ thận dương, ôn thông kinh lạc, làm tử cung ấm lên giúp chị em dễ thụ thai.
Khó có thai, bế kinh hoặc kinh loãng, có triệu chứng nam hóa như ria mép, lông chân, tay, vùng kín rậm bất thường, là biểu hiện của buồng trứng đa nang. Nên dùng thuốc có công dụng bổ tỳ, thận...
Từ ngày 15/11, lao động nữ vào kỳ kinh được nghỉ thêm mỗi ngày 30 phút, tối thiểu 3 ngày trong một tháng.
Bốn năm ròng chị Hiền đến nhiều bác sĩ da liễu để điều trị nhưng mụn trứng cá cứ tái phát liên tục, chi chít trên mặt và lưng.
Gần đây tôi dùng thuốc ngừa thai liên tục để khỏi phải đối phó với việc có kinh nguyệt hàng tháng, như vậy có an toàn không? (Lori)
Xạ đen kết hợp cùng các thảo dược như trinh nữ hoàng cung, bạch hoa xà thiệt thảo… hỗ trợ kìm hãm sự phát triển khối u ở tử cung và buồng trứng.
Rong kinh, bụng to bất thường, đi tiểu thường xuyên, đau khi "gần gũi"... là những dấu hiệu cảnh báo bệnh u xơ tử cung ở nữ giới.
Nhiều phụ nữ cho rằng chu kỳ kinh nguyệt là thời gian an toàn để quan hệ tình dục, tuy nhiên sự thật là bạn vẫn có thể dính bầu.
Nếu gần đây bạn dễ cáu gắt, bốc hỏa, khó ngủ, vòng hai tích mỡ nhiều hơn, da thâm sạm và nhăn nheo, rối loạn kinh nguyệt..., có thể bạn đang thiếu hụt estrogen.
Em 29 tuổi cao 1,63 m nặng 49 kg, hơi gầy mà không thể tăng cân, da mặt xanh xao, máu kinh ra nhiều.
Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Lương Đống - nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền, phụ nữ Việt chu kỳ đều đặn 28-32 ngày là tốt. Khi chị em thấy các biểu hiện như rong kinh, tắc, ứ, kinh nguyệt không đều cần đi khám ngay để tránh hậu quả đáng tiếc.
Thay đổi cân nặng, tuyến giáp không khỏe, u xơ tử cung, các bệnh tình dục... là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt.
Bốc hỏa, vã mồ hôi ban đêm, rối loạn kinh nguyệt, 'khô hạn'... gây cảm giác khó chịu, song có thể xoa dịu bằng cách bổ sung estrogen.
Ngày nào em cũng uống 2 cốc trà sữa, đang bị chậm kinh 2 tuần. Có phải trà sữa là nguyên nhân gây chậm kinh, thưa bác sĩ? (Linh)
Em bị rong kinh 10 ngày, có phải đang rối loạn kinh nguyệt, có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này không? (Hoa, 28 tuổi, Hà Nội)
Khó thở, trào ngược dạ dày thực quản, rụng tóc... là các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật trên những người nhiễm Covid-19 và cả sau khi âm tính với virus.