Uống đủ nước, không nhịn tiểu, đi tiểu ngay sau khi quan hệ, hạn chế đồ ăn cay nóng giúp ngăn ngừa vi khuẩn tăng sinh trong nước tiểu gây bệnh.
Nhiễm trùng đường tiết niệu, phù chân, mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, viêm tuyến tiền liệt… là những nguyên nhân gây buồn tiểu khi nằm.
Một số cách đơn giản có thể giúp làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh về đường tiết niệu như nhiễm trùng tiểu, sỏi thận, viêm bàng quang…
Nhiễm trùng đường tiết niệu, bàng quang tăng hoạt, viêm bàng quang kẽ, rối loạn hệ thần kinh… là những lý do khiến bàng quang co thắt.
Viêm do nhiễm trùng đường tiết niệu, u lành tính, viêm bàng quang xuất huyết… là những lý do khiến thành bàng quang dày bất thường.
Uống nhiều nước, vệ sinh cơ thể đúng cách là nhưng phương pháp giúp ngăn ngừa nguy cơ viêm đường tiết niệu ở phụ nữ.
Đồ lót quá mảnh, đạp xe nhiều có thể là những nguyên nhất ít ngờ tới gây ra tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu.
Sỏi thận nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể phát triển những biến chứng nguy hiểm làm tổn thương thận, đe dọa tính mạng người bệnh.
Nhiễm trùng đường tiểu và nhiễm trùng nấm men là nguyên nhân phổ biển dẫn tới hiện tượng đau và khó chịu ở vùng kín.
Tình trạng nhiễm trùng ở đường tiết niệu có thể kéo dài trong khoảng một tuần, hoặc lâu hơn tùy thuộc vào tình trạng và nguyên nhân.
Nhiễm trùng đường tiết niệu hiếm khi xảy ra ở nam giới nhưng được coi là bệnh lý phức tạp và dễ lan đến thận.
Tiểu buốt là biểu hiện bất thường ở đường tiết niệu, có thể do các bệnh lành tính và ác tính gây nên cần được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Vệ sinh ống thông không đúng cách, chạm vào ống thông khi tay chưa vệ sinh sạch sẽ... đều khiến vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây nhiễm trùng.
Tiểu ra máu ở nữ là biểu hiện của những bệnh lý phổ biến nhất là nhiễm trùng hoặc viêm, xuất huyết âm đạo, cổ tử cung, thậm chí ung thư.
Việc cung cấp đủ nước cho cơ thể vào ngày hè giúp ngăn chặn tình trạng mất nước, nước tiểu bị cô đặc gây nhiễm trùng bàng quang, đường tiết niệu.
Nam giới từ 50 tuổi trở lên, phụ nữ sau mãn kinh, người tiểu đường có nguy cơ cao nhiễm trùng đường tiết niệu.
Quả chuối dễ tiêu hóa, hỗ trợ miễn dịch, thúc đẩy lợi khuẩn phát triển, là lựa chọn tốt khi nhiễm trùng đường tiết niệu.
Nhiễm vi khuẩn, xạ trị chữa ung thư, mắc bệnh đái tháo đường, u tuyến tiền liệt, mang thai làm tăng nguy cơ viêm bàng quang cấp.
Tôi có cảm giác nóng rát khi tiểu một tuần nay nhưng ngại đi khám. Làm thế nào để biết mắc bệnh tình dục hay nhiễm trùng đường tiết niệu? (Ngọc Vy, TP HCM)
Thận tạo ra nhiều nước tiểu hơn, thường xuyên nhịn tiểu và mặc nhiều lớp quần áo là điều kiện thuận lợi dẫn đến bàng quang tăng hoạt và nhiễm trùng tiết niệu vào mùa đông.