Người bệnh mỡ máu nên ăn loại cá nào để duy trì ổn định mức cholesterol? Những lưu ý khi ăn cá để có lợi cho sức khỏe? (Minh Thu, 60 tuổi, Bình Dương).
Lượng cholesterol tiêu thụ từ thực phẩm mỗi ngày không giới hạn nhưng các chuyên gia nhấn mạnh việc chú ý đến thực phẩm bạn ăn mỗi ngày.
Quả mọng như việt quất, mâm xôi, nho đen chứa chất chống oxy hóa, kết hợp với chất xơ có thể tăng số lượng cholesterol tốt và giảm cholesterol có hại.
Cà phê có lợi cho sức khỏe tổng thể nhưng với người bị cholesterol cao, cần xem xét cách pha chế, liều lượng uống và những nguyên liệu được thêm vào.
Một số thực phẩm có thể giúp kiểm soát hoặc cải thiện lượng cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Bệnh nhân 52 tuổi ở TP HCM khi tầm soát mắt phát hiện võng mạc bị xuất huyết, nguy cơ mù lòa.
Lá sen, táo mèo, giảo cổ lam… là 3 loại thảo dược phổ biến có tác dụng giảm cholesterol, hạ mỡ máu, giảm gan nhiễm mỡ.
Loài cây này phổ biến ở Ấn Độ, có thể được nghiền và phơi khô thành dạng bột để điều trị tiểu đường, mỡ máu, rối loạn đường ruột.
Người đàn ông 39 tuổi (Đức) có máu đặc và trắng như sữa do mỡ máu quá cao, được bác sĩ áp dụng phương pháp trích máu.
Các võ sĩ sumo ăn 7.000 calo/ngày và nặng 1 - 2 tạ nhưng không béo phì, nhồi máu cơ tim, đột quỵ nhờ chế độ luyện tập đặc biệt.
Gan ngỗng tích lũy nhiều kim loại nặng, da chứa nhiều cholesterol, phao câu nhiều mỡ... ăn không tốt cho sức khỏe.
Ăn kèm thịt đông với dưa chua, cà muối, rau xanh để tránh ngán, bảo quản không quá 5-7 ngày.
Huyết áp, cân nặng, đường máu, vòng bụng, mỡ máu là 5 chỉ số quan trọng cần kiểm tra thường xuyên.
Quảng BìnhBệnh nhân nam 62 tuổi, khó thở, xét nghiệm phát hiện mỡ máu cao hơn 50 lần so bình thường, huyết tương đục trắng như sữa.
Natto có enzymNattokinase góp phần làm tan cục máu đông, gạo đỏ chứa beta-sitosterol, campesterol... giúp cản trở sự hấp thụ cholesterol trong ruột.
Tiểu đường nếu không điều trị kịp thời có thể gây biến chứng mạch vành (thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim), suy tim, suy thận…
Các dấu hiệu cảnh báo sớm nguy cơ ung thư, viêm gan, tiểu đường, mỡ máu, xương khớp, tim mạch...
Báo cáo mới từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ chỉ ra chất béo bão hòa cao trong dầu dừa có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Lượng cholesterol trong cơ thể tăng cao là chất béo bão hòa, sản sinh từ chế độ ăn uống kém lành mạnh, tình trạng căng thẳng và ít vận động.
Những ai thường xuyên căng thẳng, stress; có người thân bị rối loạn mỡ máu... sẽ dễ có nguy cơ mắc bệnh này.