Chứng khoán đảo chiều những phút cuối phiên với tác động lớn của rổ VN30, trong đó HPG góp mức tăng nhiều nhất sau thông tin lãi đậm.
Mỗi tấn thép tăng khoảng 200.000 đồng vào dịp cao điểm xây dựng cuối năm và là đợt tăng thứ tư liên tiếp trong một tháng qua.
Thanh khoản HPG đạt gần 1.500 tỷ đồng, chiếm 8% toàn sàn HoSE và là mức cao nhất kể từ đầu tháng 9.
Ngành thép đối mặt áp lực chi phí điện, than cùng tăng, trong khi nhu cầu tiêu thụ và giá bán dự kiến tiếp tục giảm.
Lợi nhuận quý III của Hòa Phát tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái nhưng không đủ để kéo kết quả 9 tháng, chỉ tiêu này vẫn thấp nhất kể từ 2016.
Sản lượng bán hàng thép xây dựng đạt hơn 958.500 tấn vào tháng 9, lần đầu tăng trưởng dương và đạt mức cao nhất từ đầu năm.
Công ty cổ phần sản xuất Container Hòa Phát vừa bàn giao lô hàng 100 container loại 20 feet cho Công ty TNHH New Way Lines.
Doanh nghiệp đứng đầu thị phần thép xây dựng ghi nhận lợi nhuận ròng quý II hơn 1.400 tỷ, giảm hơn 60% so cùng kỳ nhưng gấp gần 4 lần quý đầu năm nay.
Sau 13 lần giảm liên tiếp, giá thép về quanh 14 triệu đồng một tấn, thấp nhất kể từ cuối năm 2020 khi nhu cầu tiêu thụ vẫn còn yếu.
Chốt phiên ở mức 25.800 đồng, HPG đạt đỉnh 12 tháng qua và trở thành cổ phiếu góp mức tăng nhiều nhất cho thị trường hôm nay.
Giá thép xây dựng vừa hạ 200.000 đồng một tấn, nối dài mạch giảm 10 phiên liên tiếp, đưa mỗi tấn xuống 14,5 triệu đồng, thấp nhất hai tháng qua.
Sau gần một năm thay đổi tên thương hiệu, Nội thất The One đã ra mắt hai bộ sưu tập nội thất, phát động nhiều chương trình vì cộng đồng.
Lượng thép xây dựng bán ra trong tháng 4 giảm hai chữ số, về mức thấp thứ hai kể từ năm 2022, dù giá liên tục giảm.
Giá thép tăng, quản lý tốt hàng tồn kho và chi phí giúp các doanh nghiệp ngành này có kết quả kinh doanh cải thiện so với giai đoạn cuối năm ngoái.
Sau hai quý liền lỗ nặng, Hòa Phát đã bão lãi hợp nhất sau thuế 383 tỷ đồng trong quý đầu năm nay.
Trong một tháng, nhiều đơn vị điều chỉnh giá thép 2-3 lần liên tiếp, hiện mỗi tấn giảm khoảng một triệu đồng, về quanh 15 triệu đồng.
Sau 6 phiên liên tiếp tăng giá, các thương hiệu thép lớn bắt đầu hạ giá về vùng 15,6-15,9 triệu đồng một tấn, giữa bối cảnh tiêu thụ ảm đạm.
Hòa Phát từng bị chê "dùng tiền kém" khi để không hàng chục nghìn tỷ đồng ở ngân hàng, nhưng theo ông Trần Đình Long, lúc khó khăn nó lại là lợi thế.
Hòa Phát muốn xây các đại đô thị 300 đến 500 ha - quy mô tương đương một số dự án của các doanh nghiệp đầu ngành bất động sản.
Chịu áp lực đầu vào, loạt thương hiệu lớn điều chỉnh tăng 150.000 đồng, nâng giá thép cao nhất lên 17,6 triệu đồng một tấn trong khi tiêu thụ giảm mạnh.