Trà gừng, nước ép giàu vitamin C, kali tốt cho não, trong khi cà phê, đồ uống nhiều đường và rượu bia có thể khiến chóng mặt nặng thêm.
Mẹ tôi được chẩn đoán viêm tai xương chũm, ngoài nghe kém, còn thường xuyên chóng mặt. Tại sao người bệnh viêm tai xương chũm hay chóng mặt? (Thanh Thu, 40 tuổi, Bình Thuận)
Tôi mắc bệnh Meniere (rối loạn tiền đình ngoại biên), bác sĩ dặn ăn ít muối. Tại sao? (Trang Trần, 45 tuổi, Long An)
Kiểm soát stress, ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc, không dùng điện thoại khi di chuyển, tránh xa tiếng ồn lớn, góp phần hạn chế rối loạn tiền đình tái phát dịp cuối năm.
Tôi 36 tuổi, hay đau đầu, chóng mặt, có thể dùng vitamin B12 hàng ngày để cải thiện tình trạng không, cần lưu ý gì? (Mộng Nhung, TP HCM)
Trước khi cần đến thuốc, người bị hoa mắt, chóng mặt có thể thay đổi lối sống, tránh thay đổi tư thế quá nhanh, uống nước để nhanh khỏi.
Để giảm say xe, bạn uống trà gừng, uống chanh ấm, ngửi vỏ quýt, vỏ cam hoặc ngồi ghế trước, cạnh cửa sổ để thoải mái không đau đầu.
Tôi 33 tuổi, gần đây xuất hiện triệu chứng chóng mặt, choáng váng, nặng hơn vào ban đêm hoặc khi thay đổi tư thế đột ngột.
Người thường xuyên bị chóng mặt có nên uống trà, cà phê; caffein có làm trầm trọng hơn tình trạng này, xem giải đáp trong bài trắc nghiệm dưới đây.
Bài tập đầu, cổ, mắt, ngồi đứng giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu do chóng mặt gây ra.
Gần đây, tôi hay bị chóng mặt, xây xẩm. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi nên ưu tiên chọn ăn những thực phẩm nào để giúp cải thiện tình trạng này? (Trần Lam, TP HCM)
Tôi bị thiếu máu nên hay chóng mặt, đau đầu, ăn gì để khắc phục tình trạng này? (Thành Hưng, TP HCM)
Người bị rối loạn tiền đình thường chóng mặt, buồn nôn, có thể do thay đổi tư thế, viêm cấu trúc nằm sâu trong tai.
Thở bằng cơ hoành, thở mím môi giúp tăng cường trao đổi khí, giảm căng thẳng có thể cải thiện chóng mặt.
Tôi thường chóng mặt, nghỉ ngơi và uống thuốc thì bớt. Nhờ bác sĩ tư vấn chóng mặt cảnh báo bệnh gì, trường hợp nào nguy hiểm? (Thanh Nguyễn, Đồng Nai)
Gần đây, tôi hay bị hoa mắt chóng mặt nhưng vẫn đi làm bình thường. Tại sao và tình trạng này kéo dài có nguy hiểm không? (Đức Huy, Long Xuyên)
Vitamin A, C, D, B6 có trong cam, bưởi, sữa, măng tây, thịt gà góp phần cải thiện mất cân bằng hệ thống tiền đình, giảm triệu chứng bệnh.
Quản lý căng thẳng, chăm sóc sức khỏe, hạn chế rượu bia, tập thể dục góp phần kiểm soát triệu chứng chóng mặt, buồn nôn do rối loạn tiền đình.
Rối loạn tiền đình thường dẫn đến chóng mặt, choáng váng, phổ biến ở người trên 65 tuổi nhưng cũng có thể xảy ra ở người trẻ.
Người lớn tuổi chóng mặt có thể do mất ngủ, u não, đau nửa đầu, suy giảm chức năng tiền đình, thoái hóa cột sống cổ chèn ép rễ thần kinh.